VNDirect nhận định doanh nghiệp điện than, thuỷ điện sẽ khả quan nửa cuối năm trong khi các công ty điện khí sẽ đối mặt với nhiều thách thức trong năm 2021 nhưng sẽ dần hồi phục từ năm 2022.
Trung Quốc đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng thiếu điện lớn nhất trong 10 năm trở lại đây. Đây không chỉ là đòn giáng vào nền kinh tế Trung Quốc đang phục hồi sau COVID-19 mà còn gây căng thẳng cho thương mại toàn cầu.
Theo SSI Research nếu công suất điện mặt trời không thay đổi thêm và công suất điện gió được triển khai đúng theo dự thảo Quy hoạch điện VIII, tỷ lệ cung, cầu điện trên toàn quốc sẽ đạt mức cân bằng năm 2022.
Trung Quốc - quốc gia có lượng phát thải khí CO2 lớn nhất thế giới - buộc phải chấm dứt việc xây dựng các nhà máy nhiệt điện than mới để đáp ứng các mục tiêu khí hậu dài hạn nhưng vẫn phải đảm bảo phù hợp với nền kinh tế.
2018 đánh dấu năm thứ hai liên tiếp mức phát thải khí nhà kính tăng và tình trạng ô nhiễm không khí dự kiến sẽ đạt đỉnh vào năm 2040 nếu chính phủ các nước không hành động mạnh mẽ để hạn chế mức phát thải.
CNBC dẫn nhiều báo cáo gần nhất cho thấy than vẫn là nguồn nhiên liệu chủ đạo tại các nền kinh tế đang phát triển ở Đông Nam Á, ngay cả khi toàn cầu đang hướng đến mục tiêu năng lượng sạch.
Theo nghiên cứu mới công bố ngày 30-11 của nhóm nghiên cứu quốc tế Carbon Tracker trụ sở tại London, 42% các nhà máy điện than trên toàn cầu đang hoạt động trong thua lỗ.
Trả lời câu hỏi của phóng viên báo Tin tức chiều 26/11 về việc phát triển nhiệt điện than đảm bảo an ninh năng lượng và bảo vệ môi trường, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An cho rằng không nên nhìn quá cực đoan về loại hình năng lượng này.
Đây là một trong những thông tin được Phó Tổng giám đốc EVN Ngô Sơn Hải chia sẻ tại Hội thảo Thị trường than mới nổi Châu Á (Coaltrans Emerging Asia Coal Markets), ngày 6-11, tại Hà Nội.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.