5/12 dự án điện than có tổng công suất 6.800MW đang chuẩn bị đầu tư, nhưng khó khăn trong triển khai và thu xếp vốn, bao gồm Công Thanh (600MW), Quảng Trị (1.200MW), Sông Hậu II (2.000MW), Nam Định 1 (1.200MW), Vĩnh Tân III (1.800MW).
Bộ Năng lượng Thái Lan đã thống nhất dừng triển khai dự án nhà máy nhiệt điện than 1.320 MW và sẽ sớm có văn bản chính thức gửi Bộ Công Thương và tỉnh Quảng Trị.
Ông Nguyễn Ngọc Cơ, Phó Tổng giám đốc Vinacomin cho biết tập đoàn đang phải chịu phần thiệt khi chi phí khai thác than ngày càng tăng trong khi giá than cung cấp cho nhiệt điện vẫn chưa tăng tương xứng.
Các vấn đề được Bộ Công Thương đưa ra như rà soát các dự án điện than, điện khí; các dự án điện mặt trời; các chỉ tiêu liên quan đến điện tại Nghị quyết 55; cơ cấu nguồn đến năm 2030 trong Quy hoạch điện VIII; cơ chế đối với các dự án điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp và Quyết định thí điểm cơ chế mua bán điện trực tiếp DPPA.
EVN đề nghị TKV lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, tăng mức tồn kho từ cuối năm 2022 để đáp ứng nhu cầu của các nhà máy nhiệt điện trong mùa khô năm 2023.
Nhìn vào kết quả kinh doanh quý II và 6 tháng đầu năm của một số thành viên đã niêm yết của TKV để thấy doanh thu của các doanh nghiệp đều tăng so với cùng kỳ năm 2021, nhưng lợi nhuận sau thuế lại có sự phân hóa rõ rệt.
Phóng viên TTXVN tại Pháp, dẫn thông báo của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết cuộc khủng hoảng khí đốt, chủ yếu do xung đột ở Ukraine (U-crai-na), đã khiến nhu cầu than toàn cầu tăng mạnh. Ước tính mức tiêu thụ than toàn cầu sẽ tăng 0,7% vào năm 2022.
7 tháng đầu năm, doanh thu toàn tập đoàn ước đạt 96.443 tỷ đồng; nộp ngân sách Nhà nước đạt 13.279 tỷ đồng, hoàn thành 73% kế hoạch năm và tăng 126% so với cùng kỳ 2021.
Nga tiếp tục vận chuyển ít khí đốt hơn tới châu Âu, khiến khối càng gặp nhiều khó khăn trong việc chuẩn bị cho mùa đông. Đức đang có kế hoạch quay lại dùng điện than để ứng phó, tuy nhiên vấp phải nhiều khó khăn do nhà máy lỗi thời và nguồn cung hạn chế.
Dù chịu tác động của dịch COVID-19 và căng thẳng Nga - Ukraine, doanh thu 6 tháng đầu năm của Tập đoàn công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam (TKV) vẫn tăng 24% so với cùng kỳ năm 2021, đạt gần 80.000 tỷ đồng.
Trung Quốc có thể tiếp tục đối mặt với tình trạng thiếu điện vào mùa Hè này, bất chấp việc chính phủ nước này đã thực hiện các biện pháp quyết liệt để thúc đẩy sản xuất than.
5 tháng đầu năm, TKV sản xuất 18,7 triệu tấn, tăng 9% so với cùng kỳ năm 2021 và đạt 49% kế hoạch năm 2022. TKV đã cung cấp đủ than cho các sản xuất điện theo hợp đồng cam kết, tương ứng 15,3 triệu tấn than.
Từ tháng 4 đến nay, Bộ Công Thương cho biết khối lượng than cung cấp cho sản xuất điện đã được cải thiện. Trước đó, nhiều tổ máy nhiệt điện phải giảm công suất hoặc dừng hoạt động vì thiếu 1,4 triệu tấn than.
Để đảm bảo nguồn cung than cho các nhà máy nhiệt điện, TKV đã tăng công suất khai thác tối đa. Nhờ đó, khai thác than trong 3 tháng gần đây đều vượt 4 triệu tấn.