Ngành bán lẻ Việt Nam đang chứng kiến cuộc đối đầu căng thẳng giữa các ông lớn nội địa và đại diện từ Thái Lan. Trong khi người Thái không ngừng mở rộng mạng lưới, các doanh nghiệp Việt dồn lực bứt phá để giữ vững ưu thế trên sân nhà.
Chuyên gia nhận định các không gian bán lẻ thỏa mãn cả yếu tố thực tế và trực tuyến được xem là hướng phát triển mới của nhiều thương hiệu trong tương lai.
Nhiều thương hiệu bán lẻ quốc tế đang tìm kiếm cơ hội để mở rộng hoạt động kinh doanh, bắt nguồn từ những tín hiệu tích cực của nền kinh tế và tiềm năng tiêu dùng nội địa tại thị trường Việt Nam.
Nhu cầu mở rộng chuỗi cửa hàng của các thương hiệu vẫn đang âm thầm diễn ra tong thời gian qua, kéo theo thị trường thuê bất động sản thương mại dần sôi động hơn.
Một xu hướng không cũ nhưng lại đang nổi lên như là giải pháp tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp bán lẻ trong thời gian đại dịch COVID-19 bùng phát.
Tình trạng mặt bằng bán lẻ bỏ trống nhiều tại TPHCM là cơ hội để các nhãn hàng có tiềm lực tài chính mạnh gom những vị trí tốt như ý muốn mà trước đây họ chưa bao giờ chen chân vào được.
Tỷ lệ trống tại các trung tâm thương mại tại Hà Nội đang ở mức cao dù giá cho thuê đã điều chỉnh giảm. Theo CBRE Việt Nam, thị trường vẫn cần nhiều thời gian hơn nữa để trở lại trạng thái ban đầu chưa có dịch.
Dư nợ magin ngành chứng khoán lập đỉnh mới trong 2024. Riêng Top 10 công ty chứng khoán lớn nhất ghi nhận đến 9 đơn vị vượt đỉnh cho vay trong quý cuối năm. TCBS, SSI và HSC đang là ba đơn vị đang dẫn đầu về cho vay margin.