Một loạt quốc gia đang phát triển thuộc khu vực Nam Á và Đông Nam Á sẽ phải tiếp tục phụ thuộc vào nhiên liệu giá rẻ và bẩn khi các nước giàu có tại châu Âu vầ Bắc Á giành giật nguồn cung khí đốt.
Trong cả tháng 7 vừa qua, 6 quốc gia lớn nhất của châu Âu không đưa ra bất cứ cam kết quân sự song phương mới nào cho Ukraine. Đây là tháng đầu tiên kể từ khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt mà các cường quốc EU ngừng hỗ trợ quân sự cho Ukraine.
Đức đặt mục tiêu tham vọng, muốn cắt giảm lượng khí đốt tiêu thụ đến 20%. Tuy nhiên, người đứng đầu cơ quan quản lý năng lượng nước này cảnh báo, kể cả nếu lấp đầy kho dự trữ, Berlin cũng chỉ có đủ khí đốt cho 2,5 tháng.
Theo số liệu của nhóm GIE đại diện cho các công ty điều hành cơ sở hạ tầng khí đốt ở châu Âu công bố ngày 14/8, các cơ sở dự trữ khí đốt của Đức đã đầy trên 75% vào ngày 12/8, đạt mục tiêu sớm vài tuần trước mục tiêu.
Châu Âu đang đối mặt với một cú sốc năng lượng khổng lồ. Tuy nhiên, không phải mọi người dân châu lục già đều cảm nhận sự tác động như nhau từ giá năng lượng tăng cao.
Dòng chảy dầu thô qua nhánh phía nam của đường ống Druzhba đã bị ngừng sau khi phía Nga không thể thanh toán phí quá cảnh do các lệnh trừng phạt từ Liên minh châu Âu (EU).
Khi những quyết sách của Liên minh châu Âu đụng chạm tới lợi ích của từng quốc gia thành viên, dường như sự đoàn kết và những cam kết của khối với Ukraine đã tan biến.
Đại sứ các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) tại Brussels ngày 22/7 đã thảo luận về một thỏa hiệp cho thỏa thuận theo đề xuất của Ủy ban châu Âu (EC) rằng tất cả 27 quốc gia EU phải cắt giảm lượng tiêu thụ khí đốt, sau khi có sự phản đối rộng rãi của các chính phủ.
Châu Âu đang phải đối mặt với một cơn bão chính trị chưa từng có khi lạm phát tăng cao cùng với nguy cơ về một mùa đông thiếu khí đốt đã khiến nhiều chính phủ rơi vào khủng hoảng trầm trọng.
Khi doanh nghiệp xuất khẩu sang EU, cùng một lượng euro thu về nhưng số tiền quy đổi ra nội tệ ít hơn do đồng euro trượt dốc trong khi nhập khẩu hàng hóa từ đây chi phí sẽ rẻ hơn nên được xem là có lợi. Lý thuyết này liệu có xác thực với các doanh nghiệp đang thực tế kinh doanh?
Đến năm 2022, các hóa đơn năng lượng đã tăng vọt trong khi các doanh nghiệp điện từng luôn được coi là “vững như bàn thạch” bắt đầu gặp nhiều khó khăn.
Khi các lệnh trừng phạt đang dần chặn nguồn cung và Moscow cắt dòng khí đốt tới những quốc gia không chấp nhận thanh toán bằng ruble, châu Âu đang phải lo đầu tư lớn cho các có sở xử lý khí hóa lỏng (LNG) nhập khẩu từ Mỹ và châu Á.
Các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) tuyên bố sẽ cắt giảm 90% dầu nhập khẩu từ Nga vào cuối năm nay. Trong khi đó, doanh nghiệp Nga đang kêu gọi cắt giảm sản lượng để bán được giá cao hơn.
Các nước thành viên của Liên minh châu Âu (EU) đã không đạt được thỏa thuận về lệnh cấm vận dầu mỏ của Nga, được coi là phần cốt lõi của gói trừng phạt thứ sáu do khối này đề xuất hồi đầu tháng Năm.
Nhà phân tích của Stockmap dự báo thị trường chứng khoán nhiều khả năng sẽ bật lên tại vùng 1.250 điểm. Một số cổ phiếu đáng chú ý kể đến HVN, VOS, BAF, HAG…