Trung Quốc đang nỗ lực khuyến khích tăng tỷ lệ sinh, đảo ngược chính sách một con kéo dài hàng thập kỷ nhằm đảm bảo ổn định quy mô dân số và sự phát triển kinh tế.
Với việc lạm phát vẫn trong tầm kiểm soát, Trung Quốc sẽ cần hành động quyết liệt hơn để giúp nền kinh tế vượt qua được suy thoái của thị trường bất động sản cũng như ảnh hưởng từ chính sách Zero COVID.
Xuất khẩu hàng hóa của Trung Quốc trong tháng 7 bất ngờ vượt xa so với dự báo, tạo ra cú hích cho nền kinh tế vốn đang phải chật vật phục hồi sau những tác động của đại dịch COVID-19.
Trung Quốc có thể tiếp tục đối mặt với tình trạng thiếu điện vào mùa Hè này, bất chấp việc chính phủ nước này đã thực hiện các biện pháp quyết liệt để thúc đẩy sản xuất than.
Việc hỗ trợ các dự án hạ tầng tại những tỉnh của Trung Quốc chịu ảnh hưởng nặng nhất bởi các biện pháp phòng dịch COVID-19 được xem là công cụ chủ chốt để tạo thêm việc làm và thúc đẩy tăng trưởng.
Trước những khó khăn do dịch COVID-19 gây ra và các tác động phức tạp từ bên ngoài, Trung Quốc đang nỗ lực ổn định và thúc đẩy hoạt động ngoại thương - vốn là một nền tảng chính của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Các doanh nghiệp Mỹ đứng trước nguy cơ thiệt hại khi thị trường Trung Quốc bị đánh gục bởi đại dịch. Có lẽ thị trường Đông Nam Á sẽ là sự thay thế cần thiết.
Không chỉ ngành sản xuất ôtô điện chịu tác động từ việc áp dụng các biện pháp phòng dịch, các công ty kinh doanh từ những mặt hàng xa xỉ đến thực phẩm cũng ghi nhận mức giảm doanh thu.
Trong bối cảnh số ca mắc COVID-19 tiếp tục gia tăng, các nhà kinh tế dự báo nền kinh tế Trung Quốc sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn hơn nữa nếu có thêm các đợt phong tỏa, trong đó các doanh nghiệp nhỏ sẽ chịu nhiều tác động nhất.
Chuyên gia cho rằng xuất khẩu sẽ tiếp tục là động lực chính cho nền kinh tế Trung Quốc, cho dù các nhà lãnh đạo nước này muốn dừng sự phụ thuộc vào xuất khẩu và chuyển hướng tới tiêu dùng nội địa.
Tỷ lệ sinh tại nhiều nền kinh tế lớn giảm mạnh do kinh tế đình trệ nghiêm trọng cũng như những quan ngại về việc làm và tiền bạc. Điều này gây ra tình trạng thiếu hụt lao động, làm "nghẽn mạch" việc tái khởi động hoạt động kinh doanh.
Năm 2024, bảng xếp hạng lợi nhuận các ngân hàng tiếp tục có sự xáo trộn khi nhiều ngân hàng ghi nhận mức tăng trưởng cao và có sự phân hoá. VietinBank đã vươn lên từ vị trí thứ tư lên thứ hai sau Vietcombank nhờ mức tăng hơn 27%.