Sau nhiều ngày trì hoãn, Bắc Kinh đã công bố số liệu GDP quý III/2022 vào sáng nay 24/10 khi Đại hội Đảng đã kết thúc. Số liệu mới cho thấy nền kinh tế tỷ dân tăng trưởng vượt kỳ vọng của giới chuyên gia nhưng vẫn thấp hơn mục tiêu 5,5% của chính phủ.
Bài phát biểu của Chủ tịch Tập Cận Bình nhấn mạnh mục tiêu tập trung vào phát triển và đổi mới, mục tiêu thiết lập trật tự thế giới mới và các vấn đề căng thẳng với Mỹ, đảo Đài Loan.
Trong thập kỷ tới, Trung Quốc cần nhiều cải cách sâu rộng, giải quyết các vấn đề từ tài chính, cơ cấu doanh nghiệp cho tới nhân khẩu học để nhanh chóng vượt qua Mỹ.
Theo báo cáo của Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc, mức đóng góp trung bình của nước này cho tăng trưởng kinh tế của toàn cầu là lớn nhất, vượt 30% trong giai đoạn 2013-2021.
Hoạt động sản xuất của Trung Quốc trong tháng 8/2022 đã giảm tháng thứ hai liên tiếp do các hạn chế nghiêm ngặt của chính sách "Không COVID" và hạn hán đã ảnh hưởng đến tăng trưởng.
Trung Quốc đang phải đối mặt với một loạt các cuộc khủng hoảng ở cả trong lẫn ngoài nước, có nguy cơ gây hậu quả to lớn với chính Trung Quốc cũng như toàn thế giới.
Trong bối cảnh kinh tế bất ổn, Tổng thống Sri Lanka (Xri Lan-ka) Ranil Wickremesinghe ngày 25/8 đã hối thúc Trung Quốc tái cơ cấu nợ vì Trung Quốc là chủ nợ song phương lớn nhất của nước này.
Trong hai nhiệm kỳ của mình, Chủ tịch Tập Cận Bình đã có nhiều chính sách kinh tế giúp định hình nền kinh tế Trung Quốc, chuyển từ mô hình tăng nhanh sang phát triển bền vững, công bằng, ổn định hơn.
Việc chuyển chuỗi cung ứng từ Trung Quốc, với cơ sở hạ tầng được xây dựng tỉ mỉ và năng lực công nghiệp dồi dào, sang Việt Nam, Mỹ hay Indonesia là một thách thức khổng lồ.
Trong trường hợp phương Tây áp đặt các biện pháp trừng phạt Trung Quốc tương tự như đã làm với Nga, nền kinh tế toàn cầu sẽ thiệt hại hàng nghìn tỷ USD. Bắc Kinh đã có những biện pháp nhằm chuẩn bị nền kinh tế trước nguy cơ này.
Doanh nghiệp bất động sản hàng đầu tính theo doanh số của Trung Quốc là Country Garden ước tính lợi nhuận nửa đầu năm giảm tới 70% do ảnh hưởng từ đại dịch COVID và suy thoái thị trường.
Trung Quốc đang nỗ lực khuyến khích tăng tỷ lệ sinh, đảo ngược chính sách một con kéo dài hàng thập kỷ nhằm đảm bảo ổn định quy mô dân số và sự phát triển kinh tế.
Với việc lạm phát vẫn trong tầm kiểm soát, Trung Quốc sẽ cần hành động quyết liệt hơn để giúp nền kinh tế vượt qua được suy thoái của thị trường bất động sản cũng như ảnh hưởng từ chính sách Zero COVID.