Trong năm 2023, Ấn Độ là thị trường chứng khoán nổi trội ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, vượt Hong Kong (Trung Quốc), trở thành thị trường có giá trị vốn hoá lớn thứ 7 trên thế giới, nhờ sức hấp dẫn đến từ triển vọng của nền kinh tế.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế ấn tượng của Ấn Độ là 7,4% vào năm 2023 và 6,1% vào năm 2024, vượt mức trung bình toàn cầu.
Báo Egypt Independent của Ai Cập ngày 4/2 dẫn lời Chủ tịch Cơ quan Quản lý Kênh đào Suez (SCA), ông Osama Rabie bác bỏ các tin đồn lan truyền về việc Ai Cập sẽ bán Kênh đào Suez cho một công ty nước ngoài theo một thỏa thuận nhượng quyền có thời hạn 99 năm.
Ngày 30/9, Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ (RBI - ngân hàng trung ương) đã tăng lãi suất lần thứ 4 trong vòng 5 tháng qua, với nhận định triển vọng kinh tế toàn cầu "ảm đạm".
Nền kinh tế Ấn Độ được dự báo sẽ tăng trưởng tới 19-20% trong quý đầu tiên của tài khóa 2021-2022 (từ tháng 4-6/2021) bất chấp tác động của làn sóng COVID-19 lần thứ hai, do cơ sở yếu của cùng kỳ năm ngoái khi nền kinh tế suy giảm tới gần 25%.
Tăng tưởng GDP của Ấn Độ trong quí 2/2019 rơi về mức thấp nhất chưa từng thấy kể từ khi ông Narendra Modi được bầu làm thủ tướng Ấn Độ vào năm 2014 nhờ cam kết đưa đất nước trở thành một cường quốc toàn cầu.
Ấn Độ đã dẫn đầu thế giới về lượng kiều hối trong năm nay với 80 tỷ USD, theo sau là Trung Quốc (67 tỷ USD), Mexico và Philippines (34 tỷ USD mỗi nước) và Ai Cập (26 tỷ USD).
Phát biểu khai mạc tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) tại Davos (Thụy Sỹ), Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi chia sẻ tầm nhìn về cam kết của quốc gia Nam Á này với cộng đồng quốc tế.
Theo nhà phân tích KBSV, sau thời gian tăng nóng và kéo dài xuyên suốt từ 3 - 4 tháng, đến nay nhiều cổ phiếu khoáng sản đã đột ngột quay đầu giảm mạnh. Diễn biến này phản ánh tâm lý chốt lời của nhà đầu tư và cũng phù hợp với thực tế khi nhiều cổ phiếu khoáng sản có mức tăng bằng lần, trong khi nội tại doanh nghiệp chưa thể có sự cải thiện tương ứng.