Tại sàn HOSE, giao dịch khối ngoại duy trì xu hướng tích cực khi nhóm này tiếp đà mua ròng 475 tỷ đồng, tương đương 10,1 triệu đơn vị cổ phiếu. Phần lớn lực cầu tập trung ở nhóm ngân hàng, với tâm điểm mua gom gần 900 tỷ đồng cổ phiếu VPB sau khi nới room ngoại.
Với việc VN-Index đảo chiều lấy lại mốc 1.505 điểm, giao dịch khối ngoại cũng trở nên tích cực khi nhóm này trở lại mua ròng khoảng 580 tỷ đồng trên toàn sàn. Trái ngược phiên trước, dòng tiền ồ ạt trở lại mua gom nhóm hóa chất, bất động sản, ngân hàng.
Tại HOSE, giao dịch khối ngoại trở lại trạng thái tiêu cực khi nhóm này đảo chiều bán ròng 1.170 tỷ đồng, tương đương bán ra gần 27,4 triệu đơn vị cổ phiếu. Trái ngược phiên trước, dòng tiền rút khỏi hầu hết các nhóm ngành như ngân hàng, bất động sản, dịch vụ tài chính...
Sau những phiên giằng co, khối ngoại trở lại gom ròng 144 tỷ đồng tại HOSE, tương đương rót vốn ròng vào 11,5 triệu đơn vị cổ phiếu. Dòng tiền lan tỏa tại hầu hết các nhóm ngành như bất động sản, hóa chất, xây dựng và vật liệu...
Trước diễn biến không mấy tích cực của thị trường chứng khoán, lực mua ròng của khối ngoại chỉ đạt 159 tỷ đồng trong tháng 2. Trong đó, tâm điểm bán ròng thuộc về cổ phiếu VIC với quy mô gần 2.000 tỷ đồng khi mã này đã chạm đáy gần 2 năm.
Tại sàn HOSE, áp lực rút ròng của khối ngoại bị đẩy mạnh lên mức 797 tỷ đồng, tăng đáng kể so với phiên trước đó trong bối cảnh căng thẳng chính trị leo thang. Tương tự, khối lượng mua ròng cũng tăng lên gần 17,9 triệu đơn vị.
Trước diễn biến không mấy tích cực của thị trường, khối ngoại chỉ mua ròng gần 81 tỷ đồng trên toàn thị trường. Tuy nhiên, giao dịch của khối này diễn ra khá sôi nổi tại nhóm bất động sản khi gom nhiều mã như DXG, VHM, KBC.
Tại sàn HOSE, khối ngoại tiếp đà rút ròng 65 tỷ đồng giữa bối cảnh căng thẳng trời Âu. Điểm tích cực là quy mô bán ròng đã thu hẹp đáng kể so với phiên trước, với khối lượng rút ròng giảm mạnh chỉ còn hơn 27.625 đơn vị.
Trong phiên VN-Index giảm hơn 17 điểm giữa căng thẳng trời Âu, khối ngoại cũng giao dịch kém tích cực khi quay lại bán ròng trên toàn thị trường. Nhóm này bán ròng chủ yếu ở nhóm ngân hàng, trong khi gom nhẹ các cổ phiếu hóa chất, sản xuất thực phẩm.
Đồng thuận với đà tăng của thị trường, khối ngoại giao dịch tích cực trong phiên khi mua ròng 155 tỷ đồng tại HOSE. Dòng tiền duy trì ở nhóm cổ phiếu bất động sản, đồng thời gom ròng cổ phiếu VJC của Vietjet.
Tại HOSE, khối ngoại đảo chiều bán ròng 109 tỷ đồng, tương đương khối lượng gần 6,4 triệu đơn vị sau 3 phiên mua gom liên tiếp. Tuy vậy, nhóm này duy trì mua gom cổ phiếu nhóm bất động sản, với tâm điểm là DXG, VHM.
Trước những tín hiệu khởi sắc của thị trường chung, khối ngoại tiếp đà mua ròng hơn 305 tỷ đồng trên sàn HOSE. Nhóm này rót vốn ròng vào hơn 1,3 triệu đơn vị cổ phiếu, tập trung ở nhóm bất động sản, xây dựng.
Trong tuần nhiều biến động của thị trường thế giới, khối ngoại đảo chiều mua ròng gần 1.600 tỷ đồng trên cả ba sàn. Trong đó, dòng tiền ngoại có xu hướng chốt lời tại một số mã giao dịch tích cực như MSN, GAS, TNG và tìm đến nhóm bất động sản như KBC và DXG.
Trong phiên giao dịch cuối tuần, khối ngoại giảm nhẹ quy mô mua ròng về mức 100 tỷ đồng tại HOSE. Nhóm này rót vốn ròng vào hơn 1 triệu đơn vị cổ phiếu, tập trung ở nhóm bất động sản, xây dựng.
Trong phiên đáo hạn phái sinh, khối ngoại trở lại mua ròng gần 800 tỷ đồng trên toàn sàn. Lực cầu lan tỏa ở nhiều nhóm cổ phiếu lớn như bất động sản, thực phẩm & đồ uống với tâm điểm là KBC, KDC, DXG.
Việt Nam vẫn đang trong thời kỳ "dân số vàng” nhưng với tốc độ già hoá nhanh như vài năm trở lại đây, "cánh cửa" trở thành quốc gia giàu có đang dần khép lại.