Hôm 5/4, Ủy ban châu Âu (EC) đã đề xuất cấm sử dụng than của Nga như một phần của vòng trừng phạt mới nhằm vào Điện Kremlin. Tuy nhiên, các lệnh cấm vận về dầu mỏ và khí đốt vẫn chưa được xúc tiến như kỳ vọng.
Hãng tin TASS dẫn lời Chủ tịch Thượng viện Nga Valentina Matviyenko ngày 29/3 cho biết Nga đã sẵn sàng cho khả năng Liên minh châu Âu (EU) ngừng mua năng lượng của nước này.
Đức vừa gửi một lời khuyên đến cho Tổng thống Nga Vladimir Putin: Hãy suy xét kỹ lưỡng hậu quả khi yêu cầu khách hàng thanh toán năng lượng bằng đồng ruble.
Đối với Liên minh châu Âu (EU), xung đột quân sự ở Ukraine đã nêu bật lên một mục tiêu mà khối kinh tế chung cần phải gấp rút hoàn thành, đó là ngừng phụ thuộc vào khí đốt của Nga.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) đã vạch ra một lộ trình nhằm giúp châu Âu đối phó với nguy cơ đứt gãy nguồn cung khí đốt tự nhiên từ Nga - công cụ đang giúp Tổng thống Vladimir Putin có thêm đòn bầy trong cuộc chiến tại Ukraine.
Mỹ sắp giáng thêm đòn tấn công khác vào nền kinh tế Nga hòng bắt ông Putin rút quân khỏi Ukraine. Tuy nhiên, các đồng minh châu Âu khó có thể làm theo biện pháp trừng phạt mới nhất mà Mỹ khởi xướng: cấm vận dầu thô của Nga.
Chiến sự giữa Nga và Ukraine và kéo theo đó là phản ứng dữ dội của cộng đồng quốc tế đã đẩy thị trường năng lượng rơi vào hỗn loạn, có nguy cơ gây ra hậu quả kinh tế nghiêm trọng hơn so với cú sốc dầu mỏ trong quá khứ.
Ngày 5/3, Đức đã tiến hành thêm một bước nhằm giảm sự phụ thuộc vào nguồn cung năng lượng từ Nga với việc công bố kế hoạch xây dựng một nhà ga nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG).
Dưới sức ép của chính phủ, các công ty năng lượng lớn của phương Tây lần lượt từ bỏ các khoản đầu tư béo bở ở Nga. Một số doanh nghiệp trong các ngành khác cũng tính tới chuyện cắt đứt quan hệ với Nga.
Bộ trưởng Bộ Năng lượng Nga khẳng định Moscow sẽ tiếp tục cung cấp khí đốt cho châu Âu, bất chấp việc Đức tạm ngừng quy trình phê chuẩn đường ống Nord Stream 2 để đáp trả động thái quân sự của Điện Kremlin.
Từng là cựu đặc vụ, hơn nữa còn là một nhà lãnh đạo kín tiếng, Tổng thống Nga Putin đang khiến tình báo Mỹ và phương Tây đau đầu vì không thể đoán định được đường đi nước bước của ông.
Từ lâu, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã nhấn mạnh rằng ông không thích ngành công nghiệp dầu đá phiến của Mỹ. Tuy nhiên, nếu ra lệnh tấn công Ukraine, ông Putin có thể vô tình giúp đối thủ Mỹ trở lại đường đua.
Hoạt động thương mại khí đốt ngày càng lớn mạnh giữa Qatar và châu Á đang làm phiền lòng Tổng thống Joe Biden, giữa lúc ông chủ Nhà Trắng đang dốc sức giúp châu Âu chuẩn bị nguồn cung khí đốt phòng trường hợp Nga dùng năng lượng để ép buộc châu Âu.
Các nguồn tin Chính phủ Nhật Bản ngày 9/2 cho biết, nước này đang có kế hoạch cung cấp một phần dự trữ khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của mình cho châu Âu do căng thẳng giữa Nga và phương Tây về vấn đề Ukraine làm suy yếu an ninh năng lượng trong khu vực.
Nhà phân tích của Stockmap dự báo thị trường chứng khoán nhiều khả năng sẽ bật lên tại vùng 1.250 điểm. Một số cổ phiếu đáng chú ý kể đến HVN, VOS, BAF, HAG…