Liên minh châu Âu (EU) đang cân nhắc việc gia hạn mức giá trần khí đốt được áp dụng khẩn cấp hồi tháng Hai, trước những lo ngại rằng tình hình xung đột tại Trung Đông và sự cố tại một đường ống ở Biển Baltic có thể đẩy giá tăng cao trở lại trong mùa đông này.
Thông báo ngày 1/8 của Tập đoàn năng lượng Nga Gazprom cho biết, vào ngày 31/7, nguồn cung cấp khí đốt của Nga thông qua đường ống dẫn khí Sức mạnh Siberia đến Trung Quốc một lần nữa vượt khối lượng được quy định theo hợp đồng hàng ngày và lập kỷ lục mới.
Sau Philippines, Việt Nam cũng chính thức gia nhập cuộc đua nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) - nguồn năng lượng tương lai ở các quốc gia Đông Nam Á.
Trong 6 tháng đầu năm 2023, Tây Ban Nha đã mua 41.145 GWh khí đốt tự nhiên hóa lỏng từ Nga, tăng gần gấp đôi so với con số 22.948 GWh trong cùng kỳ năm 2022.
Dự kiến cuộc họp sẽ diễn ra vào ngày 15/2 tới theo hình thức trực tuyến. Nếu diễn ra, đây sẽ là hội nghị đặc biệt cấp bộ trưởng đầu tiên IEA triệu tập trong những năm gần đây.
Đối với Chính phủ Italy, vấn đề ưu tiên là "ngăn chặn đà tăng giá năng lượng" và "đẩy nhanh việc đa dạng hóa nguồn cung và sản xuất trong nước".
CEO của Tập đoàn Gazprom nhấn mạnh việc cho phép thanh toán bằng ruble và nhân dân tệ là giải pháp "đôi bên cùng có lợi" cho cả Gazprom và Tập đoàn dầu khí quốc gia Trung Quốc (CNPC).
Bình luận về việc Gazprom tạm ngừng vận chuyển khí đốt qua đường ống Dòng chảy phương Bắc 1, điện Kremlin nêu rõ chính các lệnh trừng phạt của phương Tây là nguyên nhân dẫn đến tình trạng này.
Bất chấp các lệnh trừng phạt từ phương Tây, Nga vẫn xuất khẩu được khoảng 97,7 tỷ USD nhiên liệu hoá thạch trong 100 ngày đầu tiên kể từ khi nước này tấn công Ukraine, trung bình mỗi ngày khoảng 977 triệu USD.
Nga sẽ tăng nguồn cung khí đốt cho châu Âu nếu một tuabin cho đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc 1 (Nord Stream 1) đang trong quá trình bảo dưỡng ở Canada được trả lại.
Berlin đang gấp rút hoàn thành một toà tháp khổng lồ bên bờ sông Spree. Cơ sở này sẽ hoạt động như một "bình giữ nhiệt" khổng lồ, phòng trường hợp Nga cắt nguồn cung khí đốt của Đức vào mùa đông năm nay.
Ngày 1/6, tập đoàn khí đốt Gazprom của Nga thông báo lượng khí đốt của nước này xuất khẩu sang các nước không thuộc Liên Xô trước đây trong 5 tháng đầu đã giảm hơn 25% so với cùng kỳ năm ngoái.
Để trả đũa Moscow tấn công Ukraine, châu Âu đã cam kết giảm nhập khẩu khí đốt của Nga. Giờ đây, khối kinh tế này muốn có thêm 50 tỷ mét khối khí đốt trong năm tới, nhưng nguồn cung cấp đang rất eo hẹp.
Qua phân tích, có thể thấy Liên minh châu Âu cực kỳ phụ thuộc vào nguồn cung năng lượng của Nga, khi mà đất nước Liên Xô cũ này là nhà cung cấp chính cho cả ba mặt hàng năng lượng chủ chốt của khối kinh tế chung.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.