Trong bảng xếp hạng chỉ số Trung tâm Tài chính Toàn cầu (GFCI), đánh giá 119 thành phố lớn trên thế giới và được công bố hai năm một lần vào ngày 22/9 vừa qua, Singapore đã tăng ba bậc lên vị trí thứ ba.
Sau 25 năm, kim ngạch thương mại giữa Trung Quốc đại lục và Hong Kong đã tăng từ 50,77 tỷ USD lên 360,33 tỷ USD, tăng 7,1 lần, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 8,5%.
Sự trỗi dậy vượt bậc của kinh tế Trung Quốc trong hai thập kỷ qua đem lại lợi ích to lớn cho Hong Kong và cho các doanh nghiệp nước ngoài tiếp cận nền kinh tế lớn thứ hai thế giới ngày nay.
Năm ngoái, Tel Aviv chỉ đứng ở vị trí thứ 5, nhưng nhờ một vài yếu tố khác nhau mà nơi đây đã trở thành khu vực có mức chi phí sinh hoạt cao nhất thế giới năm 2021.
Cục Phát triển Du lịch Khu hành chính Đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc) ngày 3/3 đã công bố kế hoạch năm 2021-2022, sẽ đầu tư khoảng 1,138 tỷ HKD (khoảng 146 triệu USD) để thúc đẩy du lịch, trong đó 10% sẽ được sử dụng để quảng bá du lịch Vùng Vịnh lớn Quảng Đông-Hong Kong-Macau.
Trung Quốc thông qua luật an ninh quốc gia Hong Kong khơi mào làn sóng các nhân viên ngân hàng di cư khỏi trung tâm tài chính châu Á. Canada, Australia và Anh trở thành nơi thu hút dòng di cư bất chấp suy thoái, mức thuế cao.
Một lần nữa các ngân hàng tại Hong Kong như HSBC, Standard Chartered,... lại kêu gọi nhân viên làm việc tại nhà do số ca nhiễm COVID-19 trong thành phố đột ngột tăng cao.
Đế chế kinh doanh của tỉ phú Hong Kong Lý Gia Thành đang rơi vào cảnh "tiến thoái lưỡng nan" giữa các phe trong cuộc đối đầu thế kỉ vì ông muốn duy trì vị thế trung lập.
Chính phủ Canada thông báo sẽ ngưng hiệp ước dẫn độ với Hong Kong (Trung Quốc) sau khi luật an ninh quốc gia mới chính thức có hiệu lực tại đặc khu này.
Bộ trưởng Bộ Tài chính cho rằng quy định Nhà nước quyết định giá bán nhà ở xã hội thì mới bán đúng đối tượng, cho thuê đúng đối tượng, nếu không sẽ thành nhà ở thương mại.