Thuế quan áp lên thép Việt Nam có nguồn gốc Hàn Quốc và Đài Loan được cho là đang mang lại lợi ích cho kế hoạch mở rộng và mang sản phẩm thép có giá trị gia tăng của hãng vào thị trường chế tạo ô tô nước ngoài.
Việc Bộ Thương mại Mỹ ra quyết định sơ bộ áp mức thuế tới 456,23% đối với thép chống gỉ và thép cán nguội nhập khẩu từ Việt Nam là đòn đau đến choáng váng đối với những doanh nghiệp đang xuất những mặt hàng này sang Mỹ.
Quyết định áp thuế của Mỹ lên một số sản phẩm thép nhập khẩu từ Việt Nam là một hồi chuông cảnh báo để các bộ, ban ngành của Việt Nam siết chặt lại công tác quản lý xuất xứ hàng hóa.
Trước áp lực từ các qui định xuất xứ của các Hiệp định thương mại, doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã chủ động hơn trong khâu đáp ứng nguồn nguyên phụ liệu. Trong đó, bông Mỹ là lựa chọn số 1.
Việt Nam đang từng bước phát triển ngành công nghiệp sản xuất và nhanh chóng trở thành một trong những nước xuất khẩu lớn nhất thế giới về hàng may mặc, dệt may và da giày.
Quy định thực hiện chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP), mặc dù sợi được nhập khẩu từ Trung Quốc nhưng nếu vải được sản xuất tại Việt Nam thì vẫn đảm bảo quy tắc xuất xứ để xuất khẩu hàng may mặc sang EU và hưởng lợi từ EVFTA.
Thị trường xuất khẩu da giày Việt Nam tăng trưởng khả quan trong những tháng đầu năm, cơ hội mở rộng thị trường và tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp tiếp tục thuận lợi nhờ những hoạt động giao thương đúng thời điểm.
Thống kê cho thấy, sắt thép có xuất xứ từ Trung Quốc nhập khẩu về Việt Nam nhiều nhất chiếm 42,4% trong tổng lượng và chiếm 39,7% trong tổng kim ngạch nhập khẩu sắt thép của cả nước 5 tháng đầu năm.
Lãnh đạo Hoa Sen cho biết doanh nghiệp này chủ động sử dụng nguồn nguyên liệu Việt Nam hoặc có nguồn gốc xuất xứ không phải từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan để sản xuất các đơn hàng xuất khẩu đi Mỹ.
Thép đóng một vai trò quan trọng trong thế giới hiện đại. Ngoài việc là một trong những nguyên liệu quan trọng nhất đối với xây dựng và cơ sở hạ tầng, thép còn được sử dụng rộng rãi trong các hoạt động sản xuất.
Trong nửa đầu năm nay, tổng sản lượng than sản xuất của Tập đoàn Công nghiệp than - khai kháng Việt Nam đạt 21,85 triệu tấn, đạt hơn một nửa kế hoạch năm.