Trong bối cảnh nền kinh tế vĩ mô đang đối mặt với nhiều bất ổn, nhất là sau vụ sụp đổ của Silicon Valley Bank, những startup hàng đầu Đông Nam Á gồm Sea (công ty mẹ Shopee), Grab và GoTo (công ty mẹ Gojek) lại ghi nhận những chuyển biến tích cực.
Sau hai năm chịu ảnh hưởng của dịch COVID-19, các hãng xe gọi xe công nghệ đã dần bắt nhịp với cuộc sống hậu đại dịch, nhưng hành trình quay trở lại trong năm 2022 cũng gặp không ít khó khăn.
Là doanh nghiệp hoạt động dựa trên nền tảng công nghệ đa dịch vụ với hệ sinh thái sâu rộng, Gojek đã kết nối hàng trăm nghìn đối tác tài xế và nhà hàng với hàng triệu khách hàng. Những sáng kiến, hoạt động của Gojek trong năm 2022 đã giúp các thành viên trong hệ sinh thái được tiếp thêm sức mạnh từ 'trao quyền'.
Theo báo cáo của Momentum Works, Grab là đơn vị dẫn đầu về tổng giá trị hàng hóa được giao dịch (GMV) với mảng dịch vụ giao đồ ăn trực tuyến tại Đông Nam Á trong năm qua. Đứng ở các vị trí tiếp theo lần lượt là Foodpanda, Gojek và Shopee.
Các công ty như Carousell (công ty mẹ Chợ Tốt) hay GoTo (công ty mẹ Gojek) đã và đang sa thải hàng loạt nhân sự, một động thái cho thấy những doanh nghiệp này đang hướng tới mục tiêu có lãi thay vì mở rộng quy mô nhanh chóng.
GoTo Group, công ty mẹ của ứng dụng gọi xe Gojek, đã trở thành công ty hoạt động kém nhất trong số các công ty công nghệ đã huy động được hơn 500 triệu USD từ đợt IPO trong năm 2022.
ComfortDelGro, ông lớn ngành taxi Singapore, từng sở hữu 70% cổ phẩn của hãng taxi Việt là Vinataxi mới đây thông báo họ sẽ bắt tay với ứng dụng gọi xe Gojek nhằm giải quyết vấn đề thiếu hụt tài xế tại đảo quốc sư tử.
Số lượng nhân sự mà công ty mẹ Gojek muốn cắt giảm tương đương hơn 10% tổng lực lượng lao động của công ty. Công ty mẹ Gojek cho biết đợt cắt giảm này nhằm giúp công ty tiết kiệm chi phí để đối phó với những rủi ro trong tương lai.
Sau thời gian dài phát triển mảng kinh doanh cốt lõi là gọi xe, nhiều hãng gọi xe công nghệ đang bắt đầu chiến lược mở rộng nguồn thu từ những mảng kinh doanh khác.