Ông Fatih Birol, Giám đốc IEA cho rằng Châu Âu đã được hưởng lợi từ mùa đông ôn hòa nhưng còn 'nhiều việc phải làm' để đa dạng hóa nguồn cung năng lượng.
Hiện, Nga đang tìm cách thúc đẩy xuất khẩu năng lượng sang Trung Quốc. Hai nước này tăng cường hợp tác chặt chẽ, đặc biệt là về vấn đề năng lượng trong những năm gần đây.
Dự liệu từ công ty phân tích hàng hóa ICISS cho thấy nhu cầu khí đốt của EU trong tháng 11 thấp hơn 25% so với trung bình 5 năm. Mức giảm tương tự cũng được ghi nhận trong tháng 10. Các nước Châu Âu đang cố gắng giảm bớt sự phụ thuộc vào khí đốt và dầu mỏ của Nga bằng cách tìm các nguồn thay thể hoặc tự hạn chế nhu cầu.
Liên minh Châu Âu (EU) đang lên kế hoạch áp giá trần với khí đốt trên các sàn giao giao dịch hàng hoá tại khu vực này nhằm kìm đà tăng giá mặt hàng này, nhất là khi mùa đông đang đến gần.
Ông Biden đang tìm cách tận dụng nguồn cung khí đốt tự nhiên khổng lồ của đất nước để củng cố mối quan hệ bền chặt với các nước đồng minh Châu Âu. Mỹ và Châu Âu trước đó cũng đã công bố kế hoạch thành lập lực lượng đặc nhiệm nhằm giảm sự phụ thuộc vào nhiên liệu hoá thạch của Nga.
Gã khổng lồ ngành năng lượng của Nga Gazprom duy trì ổn định doanh thu nhờ việc bán khí đốt giá cao cho các thị trường khác, bù đắp sự giảm sút từ thị trường Châu Âu.
Cuộc khủng hoảng năng lượng của châu Âu ngày càng sâu sắc khi Nga càng thắt chặt xuất khẩu khí đốt tự nhiên, buộc các chính phủ các nước phương Tây phải chi hàng tỷ USD để bảo vệ các doanh nghiệp và người tiêu dùng khỏi các hóa đơn tăng vọt khi khu vực này tiến tới suy thoái.
Mặc dù tiến trình tích trữ khí đốt của EU khá suôn sẻ nhưng họ cũng đã phải trả mức giá rất đắt và không có gì đảm bảo chắc chắn rằng tình trạng gián đoạn khí đốt trong mùa đông sẽ không xảy ra. Ngay cả khi mức độ tích trữ của khối đạt tới 100% thì cũng chỉ đủ đáp ứng 25 - 30% nhu cầu.
Mới đây, gã khổng lồ ngành năng lượng Gazprom tuyên bố sẽ tạm dừng đường ống dẫn khí Nord Stream 1 sang Đức trong 3 ngày từ 31/8 đến 3/9 vì lý do bảo trì.
Chính phủ các nước Châu Âu phải vật lộn với cuộc khủng hoảng giá cả sinh hoạt tăng cao khi căng thẳng Nga - Ukraine bùng nổ và việc cắt giảm nguồn cung khí được các chính trị gia Châu Âu mô tả là “vũ khí hoá khí đốt”.
Nhiều quốc gia châu Á đang chuyển hướng nhập khẩu khí LNG của Mỹ. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng sổ đơn hàng xuất khẩu LNG của Mỹ đã lấp đầy. Để đáp ứng nhu cầu mới trong dài hạn, quốc gia sẽ cần bắt đầu đầu tư vào nhiều nhà máy và cơ sở hạ tầng ngay lập tức.
Giá gas bán lẻ trong nước tháng 3 sẽ tăng mạnh với mức trên 40.000 đồng với bình 12 kg và hơn 170.000 đồng với bình 48 kg. Đây là tháng thứ hai liên tiếp giá gas bán lẻ trong nước tăng mạnh.
Kể từ ngày mai (1/12), mỗi bình gas loại 12 kg sẽ giảm gần 25.000 đồng, kéo theo giá bán lẻ đến tay người tiêu dùng dao động 454.000 - 477.000 đồng/bình. Như vậy, giá gas bán lẻ trong nước đã hạ nhiệt sau 6 đợt tăng liên tiếp.
Với việc giá gas trong nước tiếp tục đồng loạt tăng mạnh từ hôm nay 1/11 theo đà tăng của giá thế giới, một số người tiêu dùng đang tìm cách tiết kiệm nhiên liệu hơn nữa trong khi nhiều người tiêu dùng xoay sang dùng điện để đun nấu.
Nhiều người tiêu dùng vô cùng ngạc nhiên, lo lắng khi nghe tin giá gas từ ngày 1/11 tăng hơn 17.000 đồng/bình, đẩy giá gas bán lẻ lên 478.500-501.000 đồng/bình 12 kg.
Việt Nam vẫn đang trong thời kỳ "dân số vàng” nhưng với tốc độ già hoá nhanh như vài năm trở lại đây, "cánh cửa" trở thành quốc gia giàu có đang dần khép lại.