Cú sốc do "chúa nợ" Evergrande gây ra còn chưa hạ nhiệt thì mới đây, Trung Quốc lại phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng mới: thiếu điện trên diện rộng.
Do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, các tỉnh, thành phố phía Nam thực hiện giãn cách xã hội nên hầu hết các doanh nghiệp đều ngừng hoạt động sản xuất, dẫn tới mức tiêu thụ điện năng thương phẩm khu vực này liên tục giảm sâu và kéo theo thừa nguồn điện cục bộ, nguy cơ ảnh hưởng đến an toàn hệ thống lưới điện và cung cấp điện.
Việc giảm huy động nguồn điện khí không chỉ gây thiệt hại trực tiếp cho doanh nghiệp nhiệt điện khí mà còn làm giảm nguồn thu ngân sách nhà nước và địa phương cũng như ảnh hưởng tới việc khai thác dầu khí tại vùng nước sâu, xa bờ trong chiến lược bảo vệ chủ quyền biển đảo.
Giá điện ở châu Âu bất ngờ tăng đột biến trong vài tuần qua do thiếu khí đốt tự nhiên và gió, các nguyên liệu sản xuất điện khác như than cũng không ngừng tăng giá.
Hãng thép lớn thứ hai của Anh cảnh báo rằng giá điện "đang vượt ngoài tầm kiểm soát", từ đó đẩy công ty này vào cảnh sản xuất không có lãi trong giờ cao điểm.
Giá khí đốt, giá điện tăng cao kỷ lục sẽ còn tiếp diễn và sự căng thẳng của thị trường năng lượng ở châu Âu. Cơn lốc giá đang lan tới Việt Nam khiến chi phí mua điện năm 2021 của EVN có thể tăng lên 16.600 tỷ đồng.
EVN Genco 3 cho biết do ảnh hưởng của dịch COVID-19 và chính sách giãn cách xã hội dẫn đến nhu cầu phụ tải hệ thống điện giảm thấp, đặc biệt khu vực miền Nam.
Sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống tháng 8 đạt gần 21,6 tỷ kWh, trung bình khoảng 696 triệu kWh/ngày, giảm 0,3% so với cùng kỳ năm 2020. Lũy kế 8 tháng đạt 173,2 tỷ kWh, tăng 5,4% so với cùng kỳ.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, theo số liệu thống kê, trong tháng 7/2021 và 20 ngày đầu tháng 8/2021, giá nhiên liệu đầu vào mà EVN thực hiện đang cao hơn rất nhiều so với thông số giá bình quân đã thực hiện 6 tháng đầu năm 2021, đặc biệt là giá than. Điều này dẫn tới chi phí sản xuất và mua điện của EVN tăng cao.
Số tiền hỗ trợ giảm tiền điện cho khách hàng tại TP HCM sử dụng điện mục đích sinh hoạt là khoảng 495 tỷ đồng và hơn 40 cơ sở cách ly y tế tập trung phục vụ phòng, chống dịch COVID-19 là 5 tỷ đồng.
Theo EVN sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống tháng 7/2021 đạt 23,95 tỷ kWh, tăng 3,7% so với cùng kỳ năm 2020. Lũy kế 7 tháng đạt 151,6 tỷ kWh, tăng 6,2% so với cùng kỳ.
Đợt hỗ trợ giảm tiền điện này áp dụng với khách hàng sử dụng điện cho mục đích sinh hoạt tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đang giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16 tại thời điểm ngày 30/7 và các cơ sở cách ly y tế tập trung phục vụ phòng, chống dịch COVID-19.
Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVN SPC) cho biết, dịch COVID-19 diễn biến phức tạp và kéo dài trong thời gian qua đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực kế hoạch sản xuất từ đầu năm 2021 đến nay.