|
 Thuật ngữ VietnamBiz
TAGS

giá dầu cọ

Malaysia, Indonesia và EU nỗ lực giải quyết bất đồng liên quan đến dầu cọ

Malaysia, Indonesia và EU nỗ lực giải quyết bất đồng liên quan đến dầu cọ

Malaysia và Indonesia – hai quốc gia sản xuất dầu cọ lớn nhất thế giới - đã đồng ý với Liên minh châu Âu (EU) thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau và giải quyết những quan ngại của EU về Quy định chặt phá rừng (EUDR) và những tiêu chuẩn liên quan đến vấn đề này. Theo đó, ba bên đã thành lập một lực lượng đặc nhiệm chung (JTF) do ba bên đồng chủ trì.
Hàng hóa -01:49 | 08/08/2023
Indonesia bãi bỏ lệnh cấm xuất khẩu dầu cọ

Indonesia bãi bỏ lệnh cấm xuất khẩu dầu cọ

Sau khi ổn định nguồn cung và giá dầu cọ trong nước, Chính phủ Indonesia tuyên bố bãi bỏ lệnh cấm xuất khẩu các sản phẩm dầu cọ (bao gồm cả dầu CPO và dầu ăn) kể từ ngày 23/5.
Hàng hóa -08:47 | 21/05/2022
Nông dân Indonesia thiệt hại nặng do lệnh cấm xuất khẩu dầu cọ

Nông dân Indonesia thiệt hại nặng do lệnh cấm xuất khẩu dầu cọ

Liên minh Nông dân Indonesia (SPI) cho biết người trồng dầu cọ đã chịu thiệt hại tới 250 tỷ rupiah (hơn 17,1 triệu USD) sau khi chính phủ tạm cấm xuất khẩu dầu cọ thô (CPO) và sản phẩm phái sinh.
Hàng hóa -01:58 | 10/05/2022
Lệnh cấm xuất khẩu dầu cọ của Indonesia làm 'nóng' thị trường dầu thực vật

Lệnh cấm xuất khẩu dầu cọ của Indonesia làm 'nóng' thị trường dầu thực vật

Quyết định ngừng xuất khẩu dầu cọ của Indonesia (In-đô-nê-xi-a) trong bối cảnh nguồn cung trong nước thiếu hụt đã đẩy giá dầu thực vật này lên mức cao mới, khiến thị trường, vốn đã bị thắt chặt do căng thẳng ở Ukraine (U-crai-na) và tình trạng nóng lên toàn cầu, lại càng bị thắt chặt hơn.
Hàng hóa -20:14 | 30/04/2022
Lệnh cấm xuất khẩu dầu cọ đáng ngại của Indonesia

Lệnh cấm xuất khẩu dầu cọ đáng ngại của Indonesia

Kể từ ngày 28/4, Indonesia sẽ cấm xuất khẩu toàn bộ dầu cọ thô với thời hạn không xác định. Cùng với việc mất một phần nguồn cung từ Ukraine, lệnh cấm của Jakarta đang làm dấy lên lo ngại về lạm phát lương thực toàn cầu.
Hàng hóa -15:56 | 26/04/2022
WSJ: Nguồn cung cà phê, thiếc đứt đoạn khi sóng COVID ập đến Việt Nam và châu Á

WSJ: Nguồn cung cà phê, thiếc đứt đoạn khi sóng COVID ập đến Việt Nam và châu Á

Đại dịch COVID-19 tại Đông Nam Á đã làm tắc nghẽn các cảng biển và nhiều buộc đồn điền cũng như cơ sở chế biến nông sản, kim loại phải đóng cửa. Điều này đang gây lũng đoạn chuỗi cung ứng của các nguyên liệu thô như dầu cọ, cà phê và thiếc trên toàn cầu.
Hàng hóa -10:29 | 19/09/2021
Indonesia kêu gọi EU ngừng phân biệt đối xử đối với dầu cọ

Indonesia kêu gọi EU ngừng phân biệt đối xử đối với dầu cọ

Ngày 2/6, Ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi đã kêu gọi Liên minh châu Âu (EU) chấm dứt phân biệt đối xử với dầu cọ của nước này, trong bối cảnh quốc gia Đông Nam Á này đang nỗ lực phục hồi kinh tế bị ảnh hưởng do đại dịch COVID-19.
Hàng hóa -01:11 | 03/06/2021
Malaysia thu hơn 72 triệu USD tiền thuế trong quý I/2021 từ dầu cọ

Malaysia thu hơn 72 triệu USD tiền thuế trong quý I/2021 từ dầu cọ

Chính phủ Malaysia dự kiến sẽ thu được 295 triệu RM (72 triệu USD) tiền thuế trong 3 tháng đầu năm 2021 từ dầu cọ khi giá dầu cọ thô (CPO) tăng trên 2.500 RM/tấn (610 USD/tấn).
Hàng hóa -02:30 | 09/05/2021
Giải pháp nào để vừa đáp ứng nhu cầu dầu cọ vừa bảo vệ rừng mưa nhiệt đới

Giải pháp nào để vừa đáp ứng nhu cầu dầu cọ vừa bảo vệ rừng mưa nhiệt đới

Dầu cọ là một trong những mặt hàng được sử dụng rộng rãi và gây tranh cãi nhất thế giới. Giá rẻ, hiệu quả và cực kì linh hoạt, nó góp mặt trong hàng ngàn sản phẩm, từ bánh qui, dầu gội cho đến nhiên liệu. Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu toàn thế giới, người dân phải đốt rừng nhiệt đới, phá hoại môi trường để lấy đất canh tác.
Hàng hóa -11:15 | 15/01/2020
Dầu cọ Malaysia sẽ đáp ứng mức an toàn thực phẩm mới của EU vào năm 2021

Dầu cọ Malaysia sẽ đáp ứng mức an toàn thực phẩm mới của EU vào năm 2021

Malaysia, nhà sản xuất và xuất khẩu dầu cọ lớn thứ hai thế giới sau Indonesia, sẽ thực thi các qui định để đảm bảo đến năm 2021 dầu cọ của nước này đáp ứng các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm mới đang được xem xét bởi Liên minh châu Âu (EU).
Hàng hóa -12:46 | 25/11/2019
Indonesia dừng áp thuế thuế xuất khẩu nhằm hồi phục giá dầu cọ

Indonesia dừng áp thuế thuế xuất khẩu nhằm hồi phục giá dầu cọ

Chính phủ Indonesia quyết định đình chỉ thuế xuất khẩu đối với dầu cọ thô (CPO) và các sản phẩm phái sinh cho đến năm sau để giảm bớt gánh nặng tài chính cho nhà sản xuất trong bối cảnh giá CPO giảm trên thị trường thế giới.
Hàng hóa -17:20 | 27/09/2019
Indonesia dự báo sản lượng dầu cọ giảm vì hạn hán

Indonesia dự báo sản lượng dầu cọ giảm vì hạn hán

Các nhà sản xuất dầu cọ hàng đầu của Indonesia nhận thấy tăng trưởng sản lượng bị gián đoạn trong ngắn đến trung hạn, vì quốc gia trồng cọ hàng đầu thế giới đang đối mặt với hạn hán trên khắp các vùng trồng chính.
Hàng hóa -12:13 | 22/08/2019
Ông lớn ngành dầu cọ thế giới: Kế hoạch của EU sẽ phản tác dụng

Ông lớn ngành dầu cọ thế giới: Kế hoạch của EU sẽ phản tác dụng

Ông Franky Widjaja, người đứng đầu một trong những công ty trồng cọ lớn nhất thế giới, đã cảnh báo kế hoạch hạn chế sử dụng dầu cọ trong nhiên liệu sinh học của Liên minh châu Âu (EU) sẽ gây ra tác dụng ngược.
Hàng hóa -11:57 | 07/05/2019
Indonesia đã sẵn sàng để bảo vệ ngành dầu cọ?

Indonesia đã sẵn sàng để bảo vệ ngành dầu cọ?

The Jakarta Post đưa tin, chính phủ Indonesia đã thể hiện cam kết trong việc bảo vệ ngành dầu cọ của nước này khỏi chiến dịch chống lại thứ hàng hóa này do Liên minh châu Âu (EU) phát động.
Hàng hóa -08:27 | 09/04/2019
Indonesia đẩy nhanh chương trình B30 về dầu cọ trước những hạn chế của EU

Indonesia đẩy nhanh chương trình B30 về dầu cọ trước những hạn chế của EU

Indonesia sẽ đẩy nhanh chính sách sử dụng bắt buộc 30% diesel sinh học (B30) trong khi dự đoán về động thái của Liên minh châu Âu (EU) về việc cấm dùng dầu cọ trong sản xuất nhiên liệu sinh học ở các nước thành viên.
Hàng hóa -10:30 | 31/03/2019

giá dầu cọ

[LIVE] ĐHĐCĐ DIG: Chủ tịch cho biết đang xin làm hai thành phố y tế, nghỉ dưỡng ở Vũng Tàu, Thanh Hóa
Tính đến 16h32p, ĐHĐCĐ thường niên 2024 của DIG có sự tham dự của 2.101 cổ đông (trực tiếp, trực tuyến và ủy quyền), đại diện hơn 306 triệu cổ phần, tương đương 50,24% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết.