Theo VASEP, trong tháng 5, ngoài sự tăng trưởng dương xuất khẩu cá tra ở thị trường các hàng đầu như Trung Quốc, Mỹ thì xuất khẩu cá tra sang Brazil cũng ghi nhận con số ấn tượng với gần 5 triệu USD, tăng 1.205% so với tháng 5/2020.
Mặc dù giá cá tra nguyên liệu tăng mạnh trong thời gian qua nhưng hiện vẫn chỉ tương đương so với chi phí sản xuất do giá thức ăn cá tra đã liên tục tăng mạnh trong thời gian qua.
Theo VASEP, tính đến nửa đầu tháng 5, tổng giá trị xuất khẩu cá tra sang thị trường EU đạt hơn 39 triệu USD, giảm 26% so với cùng kỳ năm trước. Sau ba năm, giá trị xuất khẩu cá tra sang EU vẫn chưa thể thoát khỏi mức tăng trưởng âm ảm đạm.
Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, giá trị xuất khẩu thủy sản tháng 5 ước đạt 750 triệu USD, đưa giá trị xuất khẩu thủy sản 5 tháng đầu năm 2021 đạt 3,24 tỷ USD, tăng 12% so với cùng kỳ năm 2020.
Nuôi trồng cá thịt trắng đóng góp phần lớn tăng trưởng trong năm nay với mức tăng khoảng 520.000 tấn. Trong đó nổi bật là cá tra, đóng góp thêm khoảng 300.000 tấn, chủ yếu đến từ Trung Quốc và Việt Nam.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn nhận định Việt Nam sẽ có cơ hội nhiều hơn tại Mỹ khi Ấn Độ- nguồn cung lớn nhất tại thị trường này đang gặp khó khăn về sản xuất do dịch COVID-19.
Cảng Trạm Giang (Quảng Đông, Trung Quốc) có thể tạm dừng nhập khẩu thủy sản đông lạnh từ một số nguồn cung lớn trong đó bao gồm Ấn Độ, Việt Nam, Thái Lan và 8 quốc gia châu Á khác. Một số ý kiến quan ngại, các cảng khác cũng sẽ có động thái tương tự.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (VASEP), tính tới nửa đầu tháng 5/2021, tổng giá trị xuất khẩu cá tra sang thị trường Mỹ đạt 113 triệu USD, tăng 44% so với cùng kỳ năm trước.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn nhận định bức tranh xuất khẩu cá tra trong thời gian tới có sắc thái tươi sáng hay không chủ yếu phụ thuộc vào thị trường Mỹ và Trung Quốc, vì từ mức tăng trưởng âm 30% trong quý I, EU không thể trỗi dậy ngay trong quý II.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), sau khi có vắc xin phòng COVID-19 để ứng phó dịch bệnh, giao thương kinh tế của nhiều quốc gia đã khởi sắc nên việc nhập khẩu thủy sản từ Việt Nam cũng tăng lên.
Sản lượng xuất khẩu cá tra đang có dấu hiệu phục hồi, song bài toàn chi phí sẽ tiếp tục tạo áp lực lên các doanh nghiệp trong ngành, theo báo cáo từ BVSC.
Cục Xuất nhập khẩu dự báo xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong các tháng tới sẽ tiếp tục tăng trưởng khả quan nhờ nhu cầu từ Mỹ và EU tăng. Đặc biệt là nhu cầu thủy sản cao cấp từ EU khi các nhà hàng được mở cửa trở lại.
VASEP cho rằng nếu chỉ nhìn vào mức tăng trưởng xuất khẩu thì các doanh nghiệp cá tra chưa thực sự an tâm vì ngay từ đầu năm nay chi phí đầu vào đã tăng mạnh, chi phí vận tải biển cũng tăng vọt… nhiều yếu tố kéo theo tăng giá bán phải tăng lên.
Thị trường cá tra nguyên liệu tại ĐBSCL trong qúy I đã bắt đầu cho thấy những chuyển biến khả quan với nhiệt độ hỏi mua cá thịt (chủ yếu từ 800gr trở lên) sôi động hơn từ phía các đơn vị gia công trong khi nguồn cá nguyên liệu đến size thu hoạch không nhiều.
Hàng trăm nghìn tỷ đồng cho hạ tầng cùng loạt dự án “bom tấn” đang dần được giải ngân. Liệu đây có thể là “cú huých” giúp nhóm cổ phiếu liên quan đến đầu tư công bứt phá trong năm 2025? Rủi ro đối với nhóm cổ phiếu này là gì?