Trung Quốc đã nhiều lần đình chỉ nhiều công ty xuất khẩu thủy sản từ Ấn Độ trong khoảng thời gian nhất định sau khi hải quan kết luận nhiều lô hàng có chứa virus SARS - CoV- 2. Chính vì vấn đề này, Ấn Độ đang tìm hướng tăng giá trị cho sản phẩm nhằm chuyển hướng sang thị trường khác.
Hoạt động sản xuất của doanh nghiệp chế biến cá tra bị đảo lộn, thậm chí giảm công suất hoặc đóng cửa vì dịch COVID-19. Điều này khiến giá cá tra nguyên liệu đồng loạt giảm mạnh.
Những tín hiệu bất lợi đến từ thị trường Trung Quốc, EU và chi phí logistics được cho là lực cản đối với xuất khẩu cá tra từ nay đến cuối năm. Tuy nhiên, thị trường Mỹ bắt đầu phục hồi trở lại giúp triển vọng ngành trở nên tích cực hơn.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (VASEP), khó khăn khi xuất khẩu cá tra sang EU, Trung Quốc – Hồng Kông đã khiến các doanh nghiệp cá tra Việt Nam phải nỗ lực đẩy mạnh sang các thị trường tiềm năng khác trong nửa đầu năm nay, trong đó có Brazil.
Các doanh nghiệp thủy sản tiếp tục đối mặt với rủi ro. Giá cước vận tải vẫn neo ở mức cao giá các loại thức ăn chăn nuôi tuy có giảm nhưng vẫn ở tăng 20% so với cùng kỳ. Bên cạnh đó, biến chủng Delta diễn biến phức tạp khiến hoạt động sản xuất của doanh nghiệp suy giảm.
Trong top 10 sản phẩm thủy sản phổ biến tại Mỹ, cá tra phile đông lạnh là sản phẩm có mức tăng giá cao thứ 4, với mức tăng 35% từ mức 1,73 USD lên 2,33 USD/pound sau 6 tháng kể từ đầu năm 2021.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho biết trong tình hình xấu, dịch bệnh tiếp tục kéo dài và Trung Quốc tăng cường kiểm soát thủy sản đông lạnh nhập khẩu từ ASEAN, trong đó có Việt Nam thì xuất khẩu thủy sản chỉ có thể đạt tối đa khoảng 8,8 tỷ USD.
VASEP cho biết mới đây khi dịch COVID-19 bùng phát nhanh ở TP HCM và lan xuống ĐBSCL khiến việc nuôi cá, vận chuyển nguyên liệu tới nhà máy, các nhà máy chế biến cũng gặp rất nhiều khó khăn. Điều này được cho là sẽ ảnh hưởng tới giá cá tra trong thời gian tới.
Theo VINAPA cho biết 7 tháng đầu năm xuất khẩu cá tra có dấu hiệu phục hồi tốt, nhiều đơn hàng xuất khẩu đổ về. Tuy nhiên, việc nhiều doanh nghiệp giảm công suất chế biến hoặc dừng sản xuất đột ngột khiến việc giao hàng chậm trễ, đối tác có thể phạt, cắt hợp đồng.
VASEP cho biết nguyên liệu thủy sản huy động cho chế biến-xuất khẩu cũng chỉ đạt khoảng 40-50% so với nguồn nguyên liệu bên ngoài do việc thực hiện giãn cách chung. Dự tính nguy cơ nguồn nguyên liệu cho sản xuất xuất khẩu những tháng cuối năm sẽ thiếu hụt 20-30%.
Theo báo cáo của Trung tâm tin học Thống kê, Bộ NN&PTNT, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thuỷ sản tháng 7 ước đạt 4,2 tỷ USD, đưa tổng giá trị xuất khẩu 7 tháng đầu năm 2021 đạt 28,6 tỷ USD, tăng 26,7% so với cùng kỳ năm 2020.
Doanh nghiệp cá tra đã quá khổ khi giá thức ăn tăng cao, gánh hàng chục tỷ đồng chi phí sản xuất "3 tại chỗ". Nếu tạm dừng hoạt động, doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu cá tra có thể mất thị trường và rơi vào phá sản, bà Trương Thị Lệ Khanh Chủ tịch HĐTV cho biết.
Xuất khẩu cá tra của Việt Nam quý III sẽ tăng trưởng tốt do nhu cầu thế giới tăng và nguồn cung cá tra của Việt Nam ổn định. Hiện, giá cá tra nguyên liệu đồng loạt tăng 100 - 200 đồng/kg, khoảng 21.800 - 22.200 đồng/kg tùy kích cỡ.
Đại diện VASEP cho rằng doanh nghiệp xuất khẩu cá tra rút khỏi sang EU chỉ là động thái nhất thời. Nếu cầm cự và tồn tại được qua giai đoạn này, xuất khẩu cá tra sang thị trường EU vẫn có nhiều tiềm năng và lợi thế lớn.
VinaCapital, Dragon Capital, Pyn Elite, Lumen Vietnam và KIM Vietnam nêu góc nhìn tích cực về triển vọng thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2025, khi cơ hội đang nhiều hơn so với với rủi ro.