Theo ông Nguyễn Văn Tuấn - Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Gelex, trong bối cảnh thị trường đầu ra bị thu hẹp do ảnh hưởng của COVID-19, doanh nghiệp muốn duy trì thị phần phải thực hiện chính sách giá nhằm giữ chân khách hàng và nhà đầu tư chiến lược.
Chủ tịch Nguyễn Văn Tuấn cho biết Gelex và Viglacera sẽ không chỉ phát triển khu công nghiệp (KCN) đơn thuần mà sẽ phát triển cả hệ sinh thái KCN, bao gồm việc cung cấp điện, nước và nhà ở giá rẻ cho công nhân viên.
Trong khoảng 6 tháng gần đây, Tổng công ty Thiết bị Điện Việt Nam (Gelex) đã huy động gần 3.000 tỉ đồng thông qua các đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp.
Công ty TNHH MTV Năng lượng Gelex thông báo đã mua hơn 15,8 triệu cổ phần, tương ứng với 19,1% vốn điều lệ của CTCP Đầu tư Khu Công nghiệp Dầu khí Long Sơn (mã: PXL) vào ngày 5/6 vừa qua.
Gelex muốn mua thêm cổ phiếu VGC để gia tăng tỉ lệ nắm giữ tại Viglacera và đã lên kế hoạch kinh doanh theo phương án hợp nhất Viglacera vào hoạt động của mình, đặc biệt là mảng phát triển bất động sản khu công nghiệp.
Tại đại hội tới đây, HĐQT công ty cũng sẽ xin ý kiến các cổ đông về việc cho phép CTCP Thiết bị điện GELEX nâng tỉ lệ sở hữu lên 100% vốn điều lệ mà không phải thực hiện chào mua công khai.
Gelex vừa có quí thứ 2 liên tiếp ghi nhận doanh thu tăng nhưng lợi nhuận giảm. Nguyên nhân của quí này là hoạt động tài chính đi xuống và phát sinh chi phí bất thường từ sự cố ô nhiễm nguồn nước sạch Sông Đà.
Sau khi bán hơn 4,2 triệu cổ phiếu GEX trong tháng 11, đến đầu tháng 12 này nhóm MB Capital tiếp tục bán khoảng 8,3 triệu đơn vị GEX, qua đó không còn là cổ đông lớn tại Gelex.
Quí III vừa qua, lợi nhuận gộp của Gelex tăng 16,6% nhưng do doanh thu hoạt động tài chính giảm sút trong khi chi phí tài chính lên cao, lãi sau thuế của Gelex sụt giảm 41%.
Tổng CTCP thiết bị điện Việt Nam (Gelex) mới đây đã bán 30 triệu cổ phiếu VGC của Tổng công ty Viglacera. Ngược lại, một công ty con do Gelex sở hữu 100% vốn đã mua vào 30 triệu cổ phiếu VGC. Ước tính giá trị giao dịch trên 630 tỉ đồng.