Tuy nền kinh tế mới đi qua 1/3 chặng đường của năm 2018, nhưng các bước chuẩn bị cho năm 2019 - năm đóng vai trò bản lề, nước rút cho việc thực hiện Kế hoạch 5 năm 2016 - 2020 đã bắt đầu. Câu hỏi đặt ra là, mục tiêu tăng trưởng năm 2019 nên đặt ra bao nhiêu là đủ?
Thương mại hàng hóa chịu sức ép chưa từng có trong những năm gần đây. Năm 2016, tốc độ tăng trưởng thương mại hàng hóa chậm nhất kể từ khủng hoảng tài chính toàn cầu. Tuy nhiên, đà tăng trưởng đã trở lại.
Năm ngoái, gần 4.000 tỷ USD của nền kinh tế Mỹ được thu về từ hoạt động thương mại quốc tế. Tuy nhiên, với việc chiến tranh thương mại đang trở thành một chủ đề nóng, bức tranh thương mại toàn cầu có thể thay đổi một cách nhanh chóng trong những tháng/ năm tới.
Một vài số liệu gần đây cho thấy, khu vực kinh tế tư nhân đang đóng góp khoảng 39% GDP cho quốc gia. Kỳ vọng của Thủ tướng Chính phủ sau hàng loạt cải cách mạnh, khu vực này phải đóng góp được 65% GDP.
2017, GDP/người của Việt Nam rất thấp, tương đương 2.385 USD. Trong khối ASEAN, con số này thua Lào, chỉ hơn Campuchia và Myanmar. Có 6 giải pháp hướng tới quốc gia thịnh vượng.
Nợ tăng vọt sẽ gây áp lực lên tăng trưởng tại các quốc gia châu Á, đặc biệt là Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan và Ấn Độ, nhưng sẽ không đến mức đe dọa nền kinh tế khu vực.
Theo chỉ đạo của Chính phủ, Tổng cục Thống kê (GSO) đang xây dựng đề án thống kê kinh tế chưa quan sát được, trong đó có kinh tế ngầm. Tuy nhiên, theo các chuyên gia kinh tế, không nên tính “kinh tế ngầm” vào GDP.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu ngành thống kê đưa kinh tế ngầm vào GDP và nhấn mạnh tinh thần phát triển thành một con hổ kinh tế chứ không phải hổ giấy.
Phát biểu tại Hội thảo trong "Diễn đàn Kinh tế Việt Nam năm 2018", Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết tính đến nay dự trữ ngoại hối của Việt Nam đã vượt 53 tỷ USD so với con số 51,5 tỷ USD công bố cho năm 2017 trước đó.
Nhờ việc không ngừng nâng cấp hạ tầng và đổi mới trong chiến lược thu hút đầu tư, Nghệ An đã trở thành một trong những "thỏi nam châm" thu hút vốn FDI của cả nước.