Năm 2017, mặc dù năng suất lao động của Việt Nam đạt gấp 2 lần mức trung bình của nhóm thu nhập thấp, song chỉ bằng hơn 50% của nhóm nước trung bình thấp và bằng 13,8% nhóm các nước trung bình cao!
Số liệu được đưa ra tại Hội nghị trực tuyến Đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 và xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019, diễn ra sáng 24/9.
Việc tích hợp, áp dụng giữa các Luật (Luật Dầu khí, Luật Đầu tư, Luật Xây dựng, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư công…) đang khá phức tạp khiến PVN khó có thể triển khai được công việc liên quan.
Tỷ lệ đóng góp của khu vực châu Á-Thái Bình Dương vào Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu tiếp tục tăng, lên tới 42,6% năm 2017, tăng từ mức 30,1% năm 2000.
Kỷ niệm Quốc khánh 2/9 năm nay dù thời tiết diễn biến khốc liệt, mưa lũ triền miên, nhưng người Việt Nam vẫn tràn ngập nhiều niềm vui lớn. Cùng với những thành tựu tăng trưởng kinh tế liên tục bền vững sau hơn 30 năm đổi mới, tầm vóc thể chất, trí tuệ của người Việt Nam đã được nâng lên trong mọi lĩnh vực sánh vai cùng bạn bè khắp năm châu như mong ước của Bác Hồ ngay từ buổi đầu thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
Sáng nay 30/8, khai mạc phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8/2018, Thủ tướng cho biết, 12/12 chỉ tiêu năm 2018 mà Quốc hội giao có thể đạt và vượt, trong đó, 8 chỉ tiêu vượt, 4 chỉ tiêu đạt, GDP đạt trên 6,7%.
Nhiều chuyên gia cho rằng mặc dù thị trường vốn và tài chính của Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhận, tuy nhiên, hệ thống ngân hàng vẫn đang là nguồn cung ứng vốn chủ yếu cho nền kinh tế. Điều này đang tạo ra những sức ép không nhỏ cho hệ thống ngân hàng cũng như khiến các TCTD đối mặt với nhiều rủi ro về mất cân đối kỳ hạn và thanh khoản.
Nhiều phát biểu của các vị lãnh đạo và chuyên gia gần đây cho rằng GDP của Việt Nam bị tính sót lên đến 30%. Nếu con số này có cơ sở thì sai số là không hề nhỏ. Điều này cho thấy hệ thống dữ liệu quốc gia trong mục tiêu hướng đến chính phủ số là một thách thức rất lớn.
Hàng loạt các yếu tố từ một cuộc chiến thương mại leo thang, làn sóng chính sách thắt chặt toàn cầu, giá dầu tăng mạnh và tình hình chính trị trong nước đang gây áp lực lên triển vọng tăng trưởng tại Đông Nam Á. Các nhà hoạch định chính sách đang xây dựng lại các chiến lược kinh tế khi sự biến động gia tăng, trong một số trường hợp nhấn mạnh hơn vào sự ổn định tiền tệ hoặc thậm chí thay đổi cấu trúc.
Với mức tăng trưởng tích cực 6,79% của quý II và triển vọng kinh tế nửa sau cuối năm có thể xấu hơn, tuy nhiên, Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) cho rằng mục tiêu tăng trưởng GDP 6,5 - 6,7% của năm 2018 vẫn khả thi.
TS Nguyễn Trí Hiếu nhận định có khả năng xảy ra bong bóng bất động sản, trong khi các chuyên gia khác có những nhận định lạc quan hơn về tăng trưởng của thị trường.
Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường cho rằng nên ban hành Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt vào năm tới nhưng thời gian áp dụng thì lùi lại một năm để cả người tiêu dùng và doanh nghiệp có thời gian chuyển đổi hành vi, chuyển đổi sản xuất.