Theo HSBC, việc phân bổ tín dụng sai lệch và giảm bớt đầu tư tư nhân nếu không được kiểm soát có thể sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng GDP và tăng nguy cơ nợ xấu trong tương lai.
Thủ tướng nhất trí các giải pháp về tăng tiêu dùng hộ gia đình; yêu cầu đẩy mạnh giảm chi phí cho doanh nghiệp, tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước, đẩy mạnh giải ngân để tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt 34 – 35% GDP...
Chiều 3/8, phiên họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 7/2017 đã diễn ra tại Hà Nội dưới sự chủ trì của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Người phát ngôn của Chính phủ Mai Tiến Dũng.
Tại Tọa đàm “VN-Index cao nhất 9 năm, chứng khoán Việt Nam trước những kỳ vọng mới” do BizLIVE tổ chức tại FLC Samson Beach & Golf Resort (Thanh Hóa), các chuyên gia đã có lý giải xung quanh việc GDP tăng thấp nhưng chứng khoán lại tăng cao nhất trong 9 năm.
Dù chịu sức ép từ các lệnh trừng phạt quốc tế vì chương trình tên lửa và hạt nhân, kinh tế Triều Tiên năm 2016 ghi nhận tăng trưởng mạnh nhất trong 17 năm.
ADB giữ nguyên dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam ở mức 6.5% cho năm 2017 và 6.7% cho năm 2018. Tuy nhiên, những điều này sẽ được xem xét lại nếu ngành công nghiệp và ngành xây dựng trong thời gian tới tăng trưởng chậm chạp.
Câu chuyện tăng trưởng GDP trở thành tâm điểm của dư luận trong thời gian vừa qua. Khi tăng trưởng của quý 1 đột ngột rơi xuống mức thấp 5,15%, một loạt dấu hỏi đặt ra về nguyên nhân dẫn đến tình trạng này. Thách thức của Việt Nam hiện tại là cải thiện mức tăng trưởng kinh tế tiềm năng để phát triển bền vững.
Theo nội dung chỉ thị số 29/CT-TTg ngày 5/7/2017, năm 2018, Việt Nam phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) khoảng 6,4 - 6,8%.
Sáng nay 29/6, Tổng cục Thống kê công bố báo cáo tình hình kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2017. Theo đó, tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2017 ước tính tăng 5,73% so với cùng kỳ năm trước, GDP quý I tăng 5,15%.
IMF cho biết tốc độ tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Mỹ trong năm nay và năm 2018 sẽ chỉ đạt 2,1%, giảm tương ứng 0,2% và 0,4% so với dự báo đưa ra hồi tháng 4 vừa qua
Chỉ còn chưa đầy 2% dân số Trung Quốc sống dưới chuẩn nghèo của thế giới. Cuộc chuyển mình từ nghèo thành giàu của Trung Quốc vẫn chưa kết thúc, theo Bloomberg.