Tái cơ cấu ngành nông nghiệp nói chung và lúa gạo nói riêng là hướng đi quan trọng đã được Chính phủ đề ra nhằm nâng cao giá trị sản phẩm, tăng thu nhập cho nông dân. Thế nhưng, làm sao để giải được bài toán này?
Các doanh nghiệp Philippines đã được Cơ quan Lương thực cho phép nhập khẩu 293.100 tấn gạo từ Việt Nam để đảm bảo nhu cầu lương thực cho mùa giáp hạt 2017.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tính đến hết tháng 9/2016, kim ngạch xuất khẩu rau – củ – quả đã tăng trên 1,8 tỷ USD. Đây cũng là lần đầu tiên kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này tăng vượt kim ngạch xuất khẩu gạo.
"Lúa gạo Việt Nam rất nhiều, xuất khẩu 6-7 triệu tấn/năm, nhưng nếu cố tình lách luật chạy theo sản xuất số lượng bỏ qua vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm thì sớm hay muộn mặt hàng gạo cũng bị tẩy chay".
Để gạo VN trở thành thương hiệu trên thị trường thế giới, việc đầu tiên phải làm sao cho người dân VN không còn phải ăn gạo ngoại. Muốn làm được như vậy phải thay đổi tư duy sản xuất lúa gạo.
Thị trường xuất khẩu khó khăn cho nên mục tiêu xuất khẩu đã điều chỉnh giảm xuống 5,4 triệu tấn năm 2016 cũng sẽ khó có khả năng hoàn thành, theo ông Lê Minh Trượng, Phó tổng giám đốc Tổng công ty Lương thực miền Nam (Vinafood 2).
Trong những tháng đầu năm, nông sản của Việt nam xuất khẩu sang thị trường Thổ Nhĩ Kỳ có xu hướng giảm cả về lượng và giá trị do gặp vấp phải sự cạnh tranh giá từ các các đối thủ lớn.
Trên thị trường nội địa gần đây xuất hiện hiện tượng gạo Việt được đóng gói nhưng dán mác gạo Thái Lan bày bán tràn lan. Ngay cả các chợ lớn và siêu thị cũng bày bán các sản phẩm gạo Việt “đội lốt” gạo Thái. Vì sao?
Xuất khẩu gạo sang thị trường Trung Quốc đang có dấu hiệu giảm, vì thế Hiệp hội lương thực Việt Nam (VFA) kỳ vọng việc mở rộng xuất khẩu sang châu Phi sẽ giúp Việt Nam bù vào phần giảm này.