Tập đoàn Trung Nguyên (tăng 15 bậc) cùng Cộng Cà Phê (tăng 10 bậc) là hai đơn vị có bước nhảy lớn nhất trong top 10 công ty dịch vụ F&B phổ biến nhất mạng xã hội tháng qua.
Highlands Coffee đã tăng 8 bậc trong tháng 6, vượt qua nhiều cái tên như KFC, Phúc Long hay The Coffee House để trở thành doanh nghiệp F&B phổ biến nhất mạng xã hội trong tháng qua.
Đại dịch COVID-19 vô tình trở thành một trong những yếu tố thúc đẩy người dân ở khu vực Đông Nam Á chuyển sang sử dụng các loại đồ uống không cồn hoặc ít cồn.
Mặc dù bị ảnh hưởng kéo dài 2 năm do dịch COVID-19 nhưng doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống (doanh nghiệp F&B) vẫn có doanh thu quý I/2022 cao. Dự kiến trong quý IV/2022, doanh nghiệp F&B sẽ đạt mức tăng trưởng cao hơn nữa.
“Đây có phải là thời điểm để nhắm đến Việt Nam? Khi nào nên gia nhập thị trường này? Câu trả lời đơn giản là ngay bây giờ” - ông David Jackson, Tổng giám đốc Colliers Việt Nam, nói.
Chứng khoán Mirea Asset đánh giá nhóm doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản và xuất khẩu lương thực vẫn là hai nhóm có triển vọng tăng trưởng lợi nhuận tốt nhất trong năm 2022, theo sau đó là nhóm doanh nghiệp đồ uống.
Mở màn Shark Tank Việt Nam mùa 4, startup Vua Cua do CEO Đoàn Thị Anh Thư cũng ca sĩ Will đồng sáng lập đã nhận được sự đầu tư 3,5 tỷ đồng từ Shark Liên cho 10% cổ phần của công ty.
Sau khi giảm mục tiêu mở rộng thị trường, tập trung vào trải nghiệm người dùng, The Coffee House tiếp tục cung cấp dịch vụ take-away cho khách hàng trong mùa dịch.
Tại Việt Nam, việc giới hạn thời gian sử dụng tại các cửa hàng, quán ăn, cà phê như Highlands Coffee,... có lẽ chưa quá phổ biến. Tuy nhiên, trên thế giới có nhiều chuỗi F&B đã làm điều này.
Trưa 29/6, trên mạng xã hội xuất hiện bài đăng của một nữ khách hàng phàn nàn về trải nghiệm một giờ tại một cửa hàng thuộc chuỗi Highlands Coffee tại quận Cầu Giấy.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.