Chính phủ đang tích cực tìm hướng ra cho ngành bất động sản. Kỳ vọng những thay đổi về chính sách trong thời gian tới sẽ tác động tích cực đến thị trường.
Các doanh nghiệp địa ốc được cho là sẽ phải thực hiện tái cấu trúc toàn diện bao gồm, tái cấu trúc nợ vay, tái cấu trúc danh mục đầu tư và phải giảm giá sản phẩm.
Thị trường bất động sản vừa đi qua một năm có nhiều biến động, thách thức và những khó khăn dự báo sẽ chưa dừng lại. Theo ông Lê Hoàng Châu, năm 2023 là năm bản lề, mang tính sống còn của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này.
Xác định những vấn đề của bất động sản hiện tại là nút thắt cần giải quyết để tháo gỡ khó khăn cho nhiều lĩnh vực liên quan, Chính phủ sẽ có một cuộc họp ngay trong tháng 2.
Nhiều dự báo cho rằng, thị trường bất động sản sẽ có cơ hội phục hồi từ nửa cuối năm 2023 nhờ vào những cơ chế, chính sách đang được triển khai và tháo gỡ.
Kỳ vọng trong năm 2023, với sự vào cuộc của các bộ, ngành, địa phương nhằm tháo gỡ những vướng mắc về quy trình, thủ tục pháp lý thì nhiều dự án bất động sản sẽ được “cởi trói”.
TS. Võ Trí Thành dự báo, nhiều khả năng tình hình thị trường bất động sản sẽ thuận lợi hơn vào nửa cuối năm 2023. Lúc này, hy vọng niềm tin được khôi phục và nhiều người sẽ xuống tiền.
Theo chuyên gia Savills, cũng giống như bất kỳ quốc gia mới nổi khác trên thế giới, thị trường bất động sản Việt Nam cần phải trải qua quá trình điều chỉnh và cần có quy định chặt chẽ hơn để bảo vệ các nhà đầu tư.
Bất động sản nghỉ dưỡng/secondhome, bất động sản hạng sang, đất nền nhỏ lẻ và đất nông nghiệp dự báo sẽ là những phân khúc gặp nhiều thách thức trong năm 2023.
Theo chuyên gia, nghịch lý này xuất hiện là do niềm tin của nhiều nhà đầu tư đang bị lung lay. Tuy nhiên, có thể vào quý II hoặc quý III năm sau, khi các chủ đầu tư ngừng chiết khấu và thậm chí tăng giá bán trở lại thì các nhà đầu tư lại tham gia vào khiến thị trường bùng nổ.
Theo chuyên gia, thị trường bất động sản năm 2023 còn kỳ vọng rất lớn vào các chính sách đang được tiếp tục triển khai. Dự báo năm sau sẽ là năm của sự tích lũy để tăng trưởng khi khung pháp lý hoàn chỉnh hơn, nhu cầu vẫn lớn,…
Theo tính toán sơ bộ của Viện đào tạo và nghiên cứu BIDV, tổng nguồn vốn đổ vào lĩnh vực bất động sản trong năm vừa qua rất thấp, chỉ khoảng 507.000 tỷ đồng, trong khi thông thường con số này lên tới 700.000 – 800.000 tỷ đồng.
Dư nợ magin ngành chứng khoán lập đỉnh mới trong 2024. Riêng Top 10 công ty chứng khoán lớn nhất ghi nhận đến 9 đơn vị vượt đỉnh cho vay trong quý cuối năm. TCBS, SSI và HSC đang là ba đơn vị đang dẫn đầu về cho vay margin.