Leflair quay trở lại trong bối cảnh thương mại điện tử Việt Nam được dự báo tăng trưởng 29% trong giai đoạn 2020 - 2025 và cán mốc 52 tỷ USD vào năm 2025.
Dịch COVID-19 nhanh chóng làm thay đổi thói quen tiêu dùng và mua sắm. Người tiêu dùng ưa thích mua sắm trực tuyến hơn. Đây là kênh duy nhất để tiếp cận một số hàng hóa và dịch vụ trong giai đoạn cao điểm của dịch bệnh.
Lazada, Shopee, Tiki, Sendo liên tục được rót thêm những khoản đầu tư khủng, sẵn sàng “đốt tiền” để giành thị phần. Thực tế đó cho thấy cuộc chiến thương mại điện tử tại Việt Nam trong năm 2019 hứa hẹn sẽ còn rất gay cấn.
Trong 4 năm tới, quy mô thị trường thương mại điện tử Việt Nam được dự đoán có thể tới 10 tỷ USD. Không ít thương hiệu rời bỏ cuộc chơi như Beyeu, Deca, Foodpanda. Nhiều doanh nghiệp rút lui lặng lẽ.
Sự kết hợp giữa mua nhóm với bán sỉ là bí quyết để một chợ trực tuyến mang biệt danh "Vương quốc hàng dởm" ở Trung Quốc đạt giá trị 24 tỷ USD sau hơn 3 năm.
Hơn 575.000 doanh nghiệp tham gia Việt Nam Nay, một nền tảng thương mại điện tử theo mô hình B2B (doanh nghiệp với doanh nghiệp) để tạo nên sức mạnh cộng đồng.
Nhu cầu bán mọi thứ của Amazon khiến số lượng vấn đề mà tập đoàn cần xử lý cứ tăng dần, buộc người giàu nhất thế giới phải đẩy mạnh "trò chơi vương quyền" với giới hoạch định chính sách Mỹ.
Một đơn vị của Bộ Công Thương vừa phát đi thông tin để khảo sát thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp thương mại điện tử và yêu cầu nếu doanh nghiệp nào không nộp báo cáo sẽ bị chấm dứt hoạt động.
VinaCapital, Dragon Capital, Pyn Elite, Lumen Vietnam và KIM Vietnam nêu góc nhìn tích cực về triển vọng thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2025, khi cơ hội đang nhiều hơn so với với rủi ro.