Tình hình dịch bệnh phức tạp và chi phí duy trì hoạt động cao khiến Dệt may Thành Công gặp nhiều khó khăn với doanh thu giảm gần 38% so với cùng kỳ năm trước; lỗ sau thuế hơn 603.000 USD (13,7 tỷ đồng).
Theo các doanh nghiệp, nếu TP HCM và các tỉnh phía Nam thực hiện đúng dự kiến mở cửa trở lại vào ngày 1/10 thì quý IV năm nay sẽ bù đắp cho quý III sụt giảm vừa qua, bởi đây là quý cao điểm của dệt may hàng năm và vấn đề đơn hàng thường không phải lo lắng.
Trong tháng 8, do tình hình dịch bệnh phức tạp, Dệt May Thành Công phải thực hiện giãn cách nên năng suất lao động ngành may không đạt kế hoạch, cộng với chi phí hoạt động theo phương thức "3 tại chỗ" cao đã khiến công ty báo lỗ.
Dịch bệnh bùng phát tại các tỉnh, thành phố phía Nam - khu vực có số lượng lớn doanh nghiệp dệt may đang hoạt động đã khiến toàn ngành, trong đó có Dệt may Thành Công chật vật trong việc duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh.
Lũy kế 6 tháng đầu năm, Dệt may Thành Công ghi nhận 81,1 triệu USD doanh thu thuần, lợi nhuận sau thuế gần 5,1 triệu USD, lần lượt tăng 11% và 4% so với cùng kỳ năm ngoái.
Các công ty dệt may lớn như Sợi Thế Kỷ, May Sông Hồng, Thành Công,… đang có kế hoạch xây dựng các nhà máy mới hoặc nâng cấp công suất nhằm nắm bắt các cơ hội từ hiệp định EVFTA và RCEP.
Việc tận dụng tốt lợi thế từ các hiệp định thương mại được Việt Nam ký kết đã giúp Thành Công ghi nhận mức lãi ròng 19 tỷ đồng trong tháng 4/2021, tăng gần 150% so với cùng kỳ.
Lũy kế 10 tháng đầu năm, công ty mẹ Dệt may Thành Công có 124 triệu USD (khoảng 2.874 tỉ đồng) doanh thu thuần và 9 triệu USD (208,5 tỉ đồng) lãi sau thuế, tương ứng thực hiện 77% kế hoạch doanh thu và 112% chỉ tiêu lợi nhuận cả năm.
Theo các nhà phân tích của Chứng khoán SHS, năm 2025 giá cổ phiếu cơ bản tốt đang ở nền giá cao trong khi các nhóm cổ phiếu khác lại kinh doanh suy yếu tạo khó khăn trong việc lựa chọn cơ hội đầu tư có định giá tốt với cổ phiếu cơ bản.