Không phải là dự án đầu tiên thực hiện theo hình thức đối tác công-tư (PPP) nhưng hầm đường bộ qua Đèo Cả được đánh giá là mô hình kiểu mẫu của công trình hạ tầng giao thông thực hiện theo hình thức này.
Lãnh đạo doanh nghiệp cho biết, dự án đường sắt tốc độ cao và metro tại hai thành phố lớn là loại công trình hạ tầng giao thông có giá trị rất lớn, nằm trong chiến lược phát triển của Tập đoàn.
Người đứng đầu Tập đoàn Đèo Cả cho biết sau lễ ký kết hợp tác liên danh, tập đoàn sẽ sớm có một thông báo chung về hợp tác này. Phía PTL Holding sẽ báo cáo Chính phủ Lào và Đèo Cả cũng sẽ có báo cáo Chính phủ Việt Nam.
Việc thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công trong giai đoạn sắp tới sẽ tạo nhiều cơ hội bứt phá cho nhóm xây dựng hạ tầng. Mặc dù vậy, lãnh đạo Đèo Cả cho rằng các doanh nghiệp sẽ phải đối diện với nhiều thách thức, đặc biệt vấn đề liên quan đến chi phí và nguồn vốn.
Theo đề xuất của Tập đoàn Đèo Cả, tuyến đường du lịch kết nối TP Đồng Hới và Di sản thiên nhiên thế giới Vườn Quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng có chiều dài 20 km, tổng vốn đầu tư hơn 2.800 tỷ đồng.
Đây là lần đầu tiên kể từ khi giao dịch trên UPCoM, HHV thực hiện chào bán cổ phiếu ra công chúng. Số tiền gần 2.674 tỷ đồng thu được sẽ dùng để thực hiện các dự án thuộc cao tốc Bắc - Nam, đầu tư bất động sản và trả nợ.
Tổng Giám đốc HHV đã trả lời các câu hỏi của cổ đông về kết quả sơ bộ 9 tháng đầu năm, tiến độ các dự án cao tốc, tình hình thu phí tại các trạm BOT và các cam kết cho vay từ các ngân hàng trong bối cảnh room tín dụng bị hạn chế.
Trước Đèo Cả thì Liên danh Cienco6 - Coteccons - Thuận Việt cũng đã xin đầu tư mở rộng cao tốc TP HCM – Trung Lương và cam kết tự bỏ chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và báo cáo khả thi cho dự án này.
Với con số lợi nhuận này, Hạ tầng Giao thông Đèo Cả (HHV) đã đạt tương ứng 35% chỉ tiêu lợi nhuận cả năm, doanh thu tăng trưởng chủ yếu nhờ mảng thu phí giao thông.
Tập đoàn Đèo Cả là nhà đầu tư đề xuất dự án. Nếu các phương án này được chấp thuận và được sự chấp thuận của Bộ GTVT thì 2 tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn sẽ tổ chức đấu thầu, chọn nhà đầu tư thực hiện dự án.
Năm 2022, Hạ tầng Đèo Cả (HHV) lên kế hoạch lãi sau thuế 396 tỷ đồng, tăng 36% so với kết quả thực hiện năm 2021. Đây sẽ là mức lãi cao kỷ lục nếu doanh nghiệp hoàn thành mục tiêu này.
Trong hơn 4.200 tỷ đồng huy động được, Tập đoàn Đèo Cả sẽ dùng 1.200 tỷ đồng để rót vốn vào CTCP Đầu tư Hạ tầng Giao thông Đèo Cả (Mã: HHV) - đơn vị chuyên làm về hạ tầng giao thông của tập đoàn.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.