Dự án đầu tư xây dựng tuyến cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh theo hình thức đối tác công tư (PPP) giai đoạn 1 có tổng mức đầu tư hơn 14.300 tỷ đồng, dự kiến hoàn thành năm 2026.
Người đứng đầu HHV cho biết các khoản vay nợ đều có tài sản đảm bảo là quyền thu phí và lịch trả nợ được thực hiện theo dòng tiền thực tế. Dòng tiền trả nợ không phải đến chủ yếu từ tài sản ngắn hạn mà đến từ dòng tiền tương lai, đến từ doanh thu hình thành nên tài sản, hình thành nên chi phí.
Tại cuối quý I, tổng dư nợ vay của Hạ tầng Đèo Cả đạt gần 20.100 tỷ đồng, hơn gấp đôi vốn chủ sở hữu. Chủ nợ lớn nhất là Ngân hàng Vietinbank với khoản nợ vay ngắn và dài hạn hơn 19.100 tỷ đồng.
Đèo Cả (HHV) cho biết để đảm bảo nguồn lực triển khai các dự án mới, công ty dự kiến tiếp tục huy động vốn thông qua các phương án chào bán cổ phiếu riêng lẻ và chào bán cho cổ đông hiện hữu.
Ngoài vốn ngân sách nhà nước, vốn chủ sở hữu và vốn tín dụng, Tập đoàn Đèo Cả dự định huy động vốn theo mô hình PPP++, tức có thêm sự tham gia của nguồn lợi nhuận thi công từ chính dự án, trái phiếu, cổ phiếu, các hợp đồng BCC…
Quỹ đến từ Phần Lan chấp nhận bỏ ra số tiền cao hơn 10% để mua lại toàn bộ lượng cổ phiếu dôi dư trong đợt chào bán mới nhất của Hạ tầng giao thông Đèo Cả, đồng thời cổ phiếu cũng bị hạn chế chuyển nhượng một năm.
Dự kiến quý II/2024, Bến Tre sẽ tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tư, và mong muốn Đèo Cả sẽ tham dự, ký kết hợp tác với tỉnh trong việc đầu tư hạ tầng giao thông tại địa phương.
Hải Thạch B.O.T và ông Hồ Minh Hoàng, Chủ tịch của Đầu tư hạ tầng giao thông Đèo Cả (Mã: HHV) đăng ký chuyển nhượng toàn bộ quyền mua cổ phiếu trong đợt phát hành cho cổ đông hiện hữu.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.