Sau thời gian rót tiền đầu tư đất nền ở nhiều khu vực tại Đà Nẵng như quận Ngũ Hành Sơn, Cẩm Lệ và thị xã Điện Bàn, Quảng Nam, nhiều nhà đầu tư ở Hà Nội, TP HCM đang tháo chạy khỏi thị trường.
Bất động sản Đà Nẵng gần hai năm qua ghi nhận sự trầm lắng kéo dài, thậm thí là đóng băng do ảnh hưởng bởi dịch bệnh. Việc mở cửa du lịch kỳ vọng sẽ làm tiền đề phá băng cho thị trường.
Nhiều công ty, sàn môi giới BĐS ở Đà Nẵng hoạt động trở lại từ cuối tháng 9 khi thành phố nới lỏng giãn cách. Thị trường BĐS lúc này cũng có sự thay đổi khi người dân quan tâm, có nhu cầu tìm mua nhà để ở hơn đất nền.
Trên hầu khắp tuyến đường ở quận Liên Chiểu, quận Sơn Trà và cả trung tâm thành phố, môi giới BĐS dựng hàng loạt ki ốt bằng tôn, thùng container để kinh doanh khi các dự án đầu tư làm nóng thị trường.
Sở Tài nguyên và Môi trường TP Đà Nẵng cho biết có thể có hiện tượng đầu cơ tạo "sốt ảo" để trục lợi tập trung ở các khu vực có các dự án lớn chuẩn bị triển khai, đồng thời cảnh báo người dân và nhà đầu tư.
Theo DKRA Vietnam, tại Đà Nẵng năm vừa qua xuất hiện một số trường hợp người bán cần thu hồi vốn gấp ở các dự án thuộc khu đô thị Tây Bắc (quận Liên Chiểu) hoặc khu đô thị Nam Hòa Xuân (quận Ngũ Hành Sơn), mức giảm giá thứ cấp có thể lên đến 15 - 20%.
Giá nhà đất tại TP Đà Nẵng đã giảm sâu, nhiều nơi giảm hơn tỉ đồng nhưng người dân vẫn không thể mua được vì còn quá cao. Họ tìm mua chung cư giá rẻ, thu nhập thấp hoặc mua đất thổ cư ngoại ô để an cư thay vì chờ đợi.
Từ cuối năm 2019 đến nay, các dự án đất nền một thời gây sốt ở phía tây bắc Đà Nẵng đã giảm cả tỉ đồng/lô nhưng không ai mua, các ki ốt tư vấn khách hàng cũng đóng cửa.
Các dự án đất nền lớn trên địa bàn TP Đà Nẵng đã giảm giá khoảng 2/3 so với năm trước đây, có những lô giảm hơn một tỉ đồng nhưng vẫn còn rất cao, nhiều người có nhu cầu thật cũng lắc đầu vì khó mua nổi.
Giai đoạn nghề môi giới bất động sản tại Đà Nẵng rất hot nhờ đất đai nóng sốt đã qua, hiện tại, rất nhiều môi giới đã phải tìm con đường khác để mưu sinh.
Dư nợ magin ngành chứng khoán lập đỉnh mới trong 2024. Riêng Top 10 công ty chứng khoán lớn nhất ghi nhận đến 9 đơn vị vượt đỉnh cho vay trong quý cuối năm. TCBS, SSI và HSC đang là ba đơn vị đang dẫn đầu về cho vay margin.