Dù xu hướng mua sắm trực tiếp tại các cửa hàng đang quay trở lại sau đại dịch, song điều này không đồng nghĩa với việc TMĐT sẽ lùi về phía sau, nhường lại toàn bộ sân chơi cho các doanh nghiệp bán lẻ truyền thống.
Sau hai năm tăng trưởng như "vũ bão", ngành thương mại điện tử đã bắt đầu chững lãi. Điều này được thể hiện qua việc các ông lớn như Amazon, Shopify,... cắt giảm nhân sự và thu hẹp quy mô hoạt động.
Nhiều thương hiệu bán lẻ quốc tế đang tìm kiếm cơ hội để mở rộng hoạt động kinh doanh, bắt nguồn từ những tín hiệu tích cực của nền kinh tế và tiềm năng tiêu dùng nội địa tại thị trường Việt Nam.
Khi đại dịch dần được kiểm soát, những công ty bán lẻ hàng đầu Việt Nam đã và đang có những bước tiến mới để phục hồi và phát triển sau hai năm chịu ảnh hưởng bởi COVID-19.
Với những doanh nghiệp bán lẻ nhỏ, việc kinh doanh xuyên biến giới có thể là một giải pháp hữu ích khi nền kinh tế toàn cầu bất ổn. Một trong những cách nhanh nhất để hoạt động đa quốc gia chính là chuyển sang thương mại điện tử.
Thị trường thương mại điện tử Việt Nam hiện đang đứng thứ hai khu vực Đông Nam Á, chỉ sau Indonesia. Một phần nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của thị trường này là nhờ vào việc người dùng Việt chốt đơn online nhiều nhất khu vực.
EI Industrial là nền tảng thương mại điện tử B2B (doanh nghiệp tới doanh nghiệp) đầu tiên ở Việt Nam, tập trung vào ngành công nghiệp sản xuất và xây dựng.
Người bán hàng Trung Quốc đã có nhiều chính sách tặng quà hoặc thậm chí là tiền mặt cho những khách hàng sẵn sàng viết "lời hay ý đẹp" dành cho đánh giá sản phẩm. Và giờ họ đang phải điêu đứng vì Amazon đã mạnh tay hơn.
Các sự kiện "super sale" vốn là chìa khoá để các sàn thương mại điện tử lôi kéo thêm người dùng mới, đặc biệt là ở các thị trường mới nổi như Đông Nam Á.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.