Trong hàng chục năm qua, Warren Buffett luôn đưa ra lập trường rõ ràng về vàng và đa phần đều không tích cực. Trong khi đó, Jim Rogers và Ray Dalio đều khuyến nghị nhà đầu tư phân bổ tiền vào kim loại quý này.
Nếu nhà đầu tư đang vui mừng khi đường cong lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ trở lại bình thường sau hơn hai năm đảo ngược thì có lẽ họ nên cân nhắc kỹ hơn. Lịch sử cho thấy suy thoái có thể đang đến gần hơn.
Nỗi lo sợ kinh tế Mỹ suy thoái đã dẫn đến một đợt bán tháo mạnh trên thị trường chứng khoán trong những ngày gần đây, với chỉ số S&P 500 giảm tới 3% vào phiên 5/8.
Lạm phát vẫn chưa quay trở về mục tiêu 2% của Fed. Tuy nhiên, trong bối cảnh có ngày càng nhiều bằng chứng cho thấy nền kinh tế Mỹ đang giảm tốc, Fed có thể chịu áp lực phải giảm lãi suất.
Theo một nhà kinh tế hàng đầu Phố Wall, việc Fed kiên định với kế hoạch giảm lãi suất cho thấy các nhà hoạch định chính sách đang chuẩn bị trước cho một cuộc suy thoái.
Số liệu mới nhất được Cơ quan thống kê quốc gia Italy (ISTAT) công bố ngày 1/3 cho thấy nền kinh tế Italy đã tăng trưởng 0,9% trong năm 2023, cao hơn mức dự báo 0,7% trước đó.
Chiến lược gia Marko Kolanovic của JPMorgan lo ngại lạm phát đình trệ sẽ tấn công nước Mỹ một lần nữa. Khác với vị chuyên gia, Phố Wall nhìn chung tin tưởng rằng nền kinh tế lớn nhất thế giới sẽ hạ cánh mềm.
Theo nhận định của một cựu quan chức, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) có thể sẽ từ bỏ chế độ lãi suất âm vào mùa xuân năm nay, dù tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm chạp sẽ hạn chế khả năng bảo vệ đồng yen của BoJ.
Giữa lúc chứng khoán Mỹ liên tục ghi nhận những đỉnh cao mới, ít nhất 4 chuyên gia, nhà đầu tư kỳ cựu đã đưa ra lời cảnh báo đáng ngại về tương lai của thị trường.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.