|
 Thuật ngữ VietnamBiz
Chủ đề

Luật hỗ trợ tái cơ cấu TCTD và xử lý nợ xấu

Nợ xấu và sở hữu chéo các ngân hàng ra sao sau một năm áp dụng Nghị quyết 42?

Nợ xấu và sở hữu chéo các ngân hàng ra sao sau một năm áp dụng Nghị quyết 42?

Mặc dù đạt được những kết quả bước đầu khả quan nhưng quá trình xử lý nợ xấu, sở hữu chéo vẫn còn nhiều vấn đề khó khăn và phức tạp yêu cầu sự "đồng lòng" của tất cả các bên có liên quan, không còn là vấn đề riêng của ngân hàng. 
Tài chính -17:58 | 28/08/2018
Đã xử lý được gần 140 nghìn tỷ đồng nợ xấu sau 1 năm áp dụng Nghị quyết 42

Đã xử lý được gần 140 nghìn tỷ đồng nợ xấu sau 1 năm áp dụng Nghị quyết 42

Trong đó, xử lý nợ xấu nội bảng là 70,23 nghìn tỷ đồng (chiếm 50,78%), xử lý các khoản nợ xấu đã bán cho VAMC được thanh toán bằng trái phiếu đặc biệt là 46,46 nghìn tỷ đồng (chiếm 33,59%).
Tài chính -09:06 | 28/08/2018
Ban hành quy định xử lý rút gọn tranh chấp liên quan đến TSBĐ theo Nghị quyết 42

Ban hành quy định xử lý rút gọn tranh chấp liên quan đến TSBĐ theo Nghị quyết 42

Nghị quyết 03 ra đời và có hiệu lực thi hành từ 1/7 sẽ quy định cụ thể về cách giải quyết tranh chấp về xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm theo thủ tục rút gọn được nhắc đến trong Nghị quyết 42 của Chính phủ.
Tài chính -11:16 | 01/06/2018
VCBS: Quy định về phá sản ngân hàng sẽ có lợi cho các TCTD có quy mô lớn

VCBS: Quy định về phá sản ngân hàng sẽ có lợi cho các TCTD có quy mô lớn

Đồng thời, một số nội dụng về chức danh của lãnh đạo nhằm hạn chế tình trạng sở hữu chéo mặc dù thể hiện sự minh bạch hơn về quản trị nhưng không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động các ngân hàng.
Tài chính -16:26 | 14/12/2017
Sẽ siết quy định sở hữu chéo, lợi ích liên quan người điều hành, chậm niêm yết của các TCTD

Sẽ siết quy định sở hữu chéo, lợi ích liên quan người điều hành, chậm niêm yết của các TCTD

Việc này nhằm để tránh tình trạng lạm dụng, chi phối hoạt động cấp tín dụng tại nhiều TCTD để phục vụ lợi ích cho cổ đông lớn. Thông tin được Ủy ban Thường vụ Quốc báo cáo trong dự thảo sửa đổi bổ sung Luật các TCTD 2010.
Tài chính -19:00 | 09/10/2017
Bỏ quy định miễn trách nhiệm và sử dụng ngân sách nhà nước trong quá trình tái cơ cấu TCTD

Bỏ quy định miễn trách nhiệm và sử dụng ngân sách nhà nước trong quá trình tái cơ cấu TCTD

Tiếp thu những ý kiến đóng góp về dự thảo Luật các TCTD, Ủy ban thường vụ quốc hội đã thực hiện điều chỉnh bỏ những quy định về việc sử dụng ngân sách, miễn thuế và miễn trách nhiệm cho các cá nhân tham gia vào quá trình tái cơ cấu các TCTD trong dự thảo.
Tài chính -17:12 | 09/10/2017
Miễn trừ trách nhiệm – Điều khoản cần có trong quá trình tái cơ cấu

Miễn trừ trách nhiệm – Điều khoản cần có trong quá trình tái cơ cấu

Các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực tài chính ngân hàng của NHNN Việt Nam, World Bank, Malaysia, Ấn Độ đều đồng tình với quan điểm cần có điều khoản miễn trừ trách nhiệm trong quá trình tái cơ cấu TCTD và xử lý nợ xấu để đảm bảo cho nguồn nhân lực có chất lượng trong quá trình này.
Tài chính -19:31 | 26/09/2017
Nên miễn trách nhiệm đối với người tham gia cơ cấu lại TCTD kiểm soát đặc biệt

Nên miễn trách nhiệm đối với người tham gia cơ cấu lại TCTD kiểm soát đặc biệt

Để đảm bảo nguồn nhân lực chất lượng tham gia cơ cấu lại TCTD yếu kém được kiểm soát đặc biệt, việc có quy định về miễn trách nhiệm đối với người tham gia cơ cấu lại TCTD được kiểm soát đặc biệt là rất cần thiết.
Tài chính -16:59 | 18/09/2017
Cần xử lý triệt để tình trạng sở hữu chéo, vốn ảo trong hoạt động của TCTD

Cần xử lý triệt để tình trạng sở hữu chéo, vốn ảo trong hoạt động của TCTD

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các TCTD sắp được ban hành được kỳ vọng sẽ tạo cơ sở pháp lý cụ thể để xử lý căn bản và triệt để nợ xấu, phục hồi, củng cố năng lực để các TCTD yếu kém và xử lý triệt để tình trạng sở hữu chéo, vốn ảo trong hoạt động của TCTD.
Tài chính -10:42 | 23/08/2017
Có khả thi hay không quyền thu giữ tài sản bảo đảm của TCTD?

Có khả thi hay không quyền thu giữ tài sản bảo đảm của TCTD?

Đại biểu Quốc hội cho rằng quy định trong dự thảo về quyền thu giữ TSBĐ còn quá lỏng lẻo, đơn giản, sơ sài. Việc đưa ra những quy định chưa phù hợp, chưa chặt chẽ sẽ tạo ra cho TCTD các quyền không thể thực thi.
Tài chính -19:00 | 07/06/2017
Thống đốc NHNN: Sẽ gỡ bỏ giới hạn xử lý nợ xấu

Thống đốc NHNN: Sẽ gỡ bỏ giới hạn xử lý nợ xấu

Việc chỉ xử lý nợ xấu đến thời điểm phạm vi nhất định không tạo cơ chế không được đồng bộ trong khi nợ xấu luôn tiềm ẩn và phát sinh hằng ngày với hoạt động của các TCTD.
Tài chính -17:13 | 07/06/2017
Nhiều ý kiến đề nghị không sử dụng ngân sách để xử lý nợ xấu

Nhiều ý kiến đề nghị không sử dụng ngân sách để xử lý nợ xấu

Sáng nay (7/6), kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XIV thảo luận ở hội trường về Dự thảo Nghị quyết về xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng và Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng.
Tài chính -11:07 | 07/06/2017
SSI Research: Nghị quyết về xử lý nợ xấu có thể có hiệu lực từ tháng 7/2017

SSI Research: Nghị quyết về xử lý nợ xấu có thể có hiệu lực từ tháng 7/2017

Nghị quyết này sẽ thay thế tất cả các luật có liên quan trước đây về việc xử lý nợ xấu. Thời hạn áp dụng của Nghị quyết là 5 năm và có thể có hiệu lực từ tháng 7 hoặc tháng 8 năm 2017.
Tài chính -14:59 | 02/06/2017
Xử lý triệt để TCTD yếu kém phù hợp với cơ chế thị trường

Xử lý triệt để TCTD yếu kém phù hợp với cơ chế thị trường

Chính phủ đang chỉ đạo kiên quyết xử lý các tổ chức tín dụng (TCTD) yếu kém gắn với xử lý nợ xấu, bảo đảm an toàn hệ thống.
Tài chính -12:11 | 22/05/2017
Nợ xấu không phải con ngáo ộp!

Nợ xấu không phải con ngáo ộp!

Một trong những nội dung liên quan tới các luật quan trọng chuẩn bị đưa ra trình Quốc hội xem xét trong kỳ họp khai mạc vào cuối tháng 5-2017 là Dự thảo Luật Hỗ trợ tái cơ cấu và xử lý nợ xấu. Dư luận và các cơ quan ban, ngành đều hiểu rằng giải quyết nợ xấu là vấn đề cấp thiết, không thể để lâu hơn nữa, đồng thời tháo gỡ nó cần sự chung tay góp sức của mọi chủ thể, chứ không thể chỉ riêng ngành ngân hàng.
Tài chính -09:11 | 22/05/2017
Luật hỗ trợ tái cơ cấu TCTD và xử lý nợ xấu
Vì sao Mỹ chật vật với lạm phát hơn châu Âu?
Lạm phát có thể đã giảm mạnh từ các mức cao nhất hàng chục năm qua ở cả hai bờ Đại Tây Dương, nhưng tiến triển ở Mỹ đã chững lại, khiến Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) hiện được dự đoán sẽ bắt đầu cắt giảm lãi suất chậm hơn nhiều so với Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB).