Bên trong một trang trại nằm sâu tại một trong những đồn điền cao su ở miền Nam Việt Nam, New Hope Liuhe của Trung Quốc đang bận rộn đưa đàn heo nái con vào trang trại nuôi heo ở nước ngoài đầu tiên của công ty.
Những trang trại nuôi heo qui mô lớn của Trung Quốc còn sống sót sau sự bùng phát của dịch tả heo châu Phi (ASF), vốn vẫn đang lan rộng trên đàn heo của quốc gia châu Á, sẽ thúc đẩy sự phục hồi của số heo nái vào đầu năm tới.
Trên toàn cầu, dịch tả heo châu Phi đã quét sạch hàng trăm triệu con heo từ Trung Quốc, Việt Nam đến châu Âu,... khiến giá thịt heo, thịt xông khói tăng vọt và kéo theo nhiều hệ lụy khác.
Giới khoa học Trung Quốc đã tìm ra cấu trúc ba chiều của virus tả heo châu Phi (ASF), tạo nền tảng vững chắc để phát triển vắc-xin hiệu quả và an toàn chống lại bệnh này.
Chiều nay (23/10) tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ tiếp Phó Bí thư tỉnh uỷ tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) Vương Dư Ba. Tại đây, lãnh đạo Chính phủ Việt Nam đã đề nghị phía Trung Quốc có biện pháp “khơi thông” tình trạng ách tắc nông sản ở cửa khẩu phía Bắc.
Vì giá tăng vọt, thịt heo - loại protein phổ biến nhất Trung Quốc, không thể tìm thấy ở nhà hàng nào. Thay vào đó, nhiều người dân địa phương ở Giang Tây đang lựa chọn một món ăn truyền thống đã mất hấp dẫn cho đến gần đây.
Kể từ khi bùng phát vào tháng 8/2018, dịch tả heo châu Phi đã tàn phá đàn heo của Trung Quốc. Các chuyên gia phân tích ước tính vào cuối 2019, sản lượng thịt heo của quốc gia châu Á có thể giảm một nửa, tương đương với thiệt hại 300 - 350 triệu con heo hay một phần tư nguồn cung của thế giới.
Dịch tả heo châu Phi đã gây thiệt hại tới hơn một nửa lượng đàn heo của Trung Quốc. Điều này kéo theo khối lượng thịt nhập khẩu các loại của nước này tăng theo. Đáng chú ý, lượng thịt gà Thái Lan xuất khẩu sảng Trung Quốc trong 7 tháng đầu năm nay tăng tới 7 lần so với cùng kì năm ngoái.
Trung Quốc đang cần nhập khẩu thịt heo hơn bao giờ hết khi nước này phải vật lộn với dịch tả heo châu Phi. Điều đó có thể trở thành cơ hội "hái ra tiền" cho nông dân Mỹ nếu hai nước kí kết thỏa thuận thương mại.
Sản lượng heo của Trung Quốc sẽ chạm đáy trong năm nay sau khi dịch tả heo châu Phi (ASF) bùng phát làm giảm đàn heo lớn nhất thế giới, nhưng đàn heo dự báo sẽ quay trở lại với mức thông thường vào năm 2020, một quan chức chính phủ cho biết hôm 17/10.
Dịch tả heo châu Phi đã khiến lượng heo của Trung Quốc giảm mạnh và người tiêu dùng nước này cũng đang cảm nhận được việc thiếu hụt nguồn cung thịt heo tác động mạnh mẽ đến đời sống như thế nào. Một số người đã chuyển sang sử dụng các loại thịt khác do giá thịt heo quá đắt đỏ.
Việt Nam và nước bạn chưa ký kết chính thức xuất khẩu chính ngạch, việc xuất khẩu nếu có chỉ là nhỏ lẻ tiểu ngạch... việc này không được phép, rất nhiều rủi ro nên không thể tiếp tục.
Thị trường hàng hóa hôm nay nổi bật với thông tin Chủ tịch Hiệp hội Cà phê - Cacao Việt Nam dự báo sản lượng cà phê niên vụ 2019 - 2020 có thể giảm 15%. Giá thịt heo kỉ lục của Trung Quốc sẽ tiếp tục tăng nhanh, mạnh hơn nữa.
Giá heo hơi hôm nay (16/10) tại Trung Quốc bình quân tăng nhẹ 0,02 nhân dân tệ/kg lên 35,51 nhân dân tệ/kg (gần 116.000 đồng/kg), tăng 4,33 nhân dân tệ/kg so với tuần trước.
Giá thịt heo kỉ lục của Trung Quốc dự kiến sẽ tăng nhanh hơn nữa trong những tuần sắp tới, ngay cả khi dữ liệu chính thức cho thấy loại protein phổ biến nhất của quốc gia châu Á đã khiến lạm phát tiêu dùng lên cao nhất trong 6 năm.
Trước đề xuất thu thuế thu nhập doanh nghiệp với sàn thương mại điện tử, cơ sở thường trú 'ảo' của doanh nghiệp nước ngoài, Cơ quan thẩm tra đề nghị làm rõ tính khả thi về phương thức thu thuế và những Hiệp định pháp lý có liên quan.