Ấn Độ xác định biên độ phá giá dành cho các nhà sản xuất, xuất khẩu sợi Nylon Filament của Việt Nam là 0 - 55%. Biện pháp chống bán phá giá dưới dạng thuế nhập khẩu bổ sung trong thời hạn 5 năm.
Thị trường hàng hóa ngày 17/8 nổi bật với thông tin nhu cầu gạo Việt Nam do giá gạo Ấn Độ lao dốc. Tây Ninh kêu gọi đầu tư nuôi heo chuẩn hữu cơ từ 5.000 con heo thịt và 500 con heo nái trở lên.
Mới đây, Bộ Công Thương phát cảnh báo một số mặt hàng của Việt Nam xuất khẩu sang Liên minh kinh tế Á - Âu (EAEU) có nguy cơ bị tăng thuế nhập khẩu lên mức MFN do EAEU áp dụng cơ chế tự vệ ngưỡng.
Thị trường hàng hóa ngày 16/7 nổi bật với thông tin Việt Nam chi hơn 4 tỷ USD trong 7 tháng đầu năm để nhập khẩu vải từ Trung Quốc. Sau khi tăng liên tục trong 14 tháng, nhập khẩu tôm của Mỹ đã giảm trong tháng 5 và 6 năm nay.
Mỹ tiếp tục là thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất từ Việt Nam với trị giá đạt 7,69 tỷ USD. Trong khi đó, vải nhập khẩu của Việt Nam trong 7 đầu năm nay chủ yếu từ Trung Quốc với 4,05 tỷ USD.
Lũy kế 6 tháng đầu năm, doanh thu thuần của Dệt may Thành Công đạt 1.648 tỷ đồng, tăng 7%. Lợi nhuận sau thuế 117 tỷ đồng, giảm nhẹ so với cùng kỳ và bằng 62% kế hoạch 2018.
Theo Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam, việc điều chỉnh tỷ giá sẽ giúp thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào các nguồn cung mà Việt Nam đang thiếu hụt trong đó có vải, từ đó giảm bớt phụ thuộc từ Trung Quốc. Đồng thời giúp hàng dệt may Việt Nam có giá thành tốt hơn, tăng sức cạnh tranh.
Theo ông Trần Thanh Hải, Phó cục trưởng, Cục xuất nhập khẩu cho hay “Nếu không đáp ứng được quy tắc xuất xứ cũng như các tiêu chuẩn kỹ thuật khác thì FTA cũng trở nên vô nghĩa”. Đây được coi là một trong những thách thức lớn của ngành dệt may Việt Nam đang phải đối diện.
Chủ tịch HĐQT Đầu tư và Phát triển TDT cho biết, mục đích chính của việc lên sàn là để mọi người hiểu và biết đến Công ty, không phải nhất thiết lên sàn là để huy động vốn.
Hôm thứ Ba (10/7), chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đã công bố danh sách những mặt hàng Trung Quốc, với giá trị thương mại hàng năm vào khoảng 200 tỷ USD, có thể trở thành đối tượng chịu thuế 10%.
Bộ Công thương vừa báo cáo Thủ tướng Chính phủ về ảnh hưởng của cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung tới Việt Nam, trong đó đáng lưu ý là nguy cơ da giày, dệt may, đồ gỗ… của Trung Quốc tràn vào nước ta.
Việt Nam vẫn đang trong thời kỳ "dân số vàng” nhưng với tốc độ già hoá nhanh như vài năm trở lại đây, "cánh cửa" trở thành quốc gia giàu có đang dần khép lại.