Ngoài lợi thế về thuế quan, giá bán lẻ hàng hóa nói chung và dệt may nói riêng tại thị trường Australia thường rất cao. Thậm chí với hàng cao cấp, giá bán lẻ có thể gấp 9 - 10 lần giá Việt Nam giao cho khách hàng.
Theo Chứng khoán VNDIRECT, thị trường chứng khoán Việt Nam đang phải đối mặt với đợt điều chỉnh mạnh trong quý II và có thể hé lộ những cơ hội hấp dẫn để tích lũy cổ phiếu cho nửa cuối năm 2018.
Ba tháng đầu năm 2018, Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) đạt tăng trường lợi nhuận hơn 40%. Trên thị trường, cổ phiếu VGT của công ty nhiều phiên giảm trong thời gian gần đây.
Ngành dệt may muốn phát triển phải có vùng nguyên liệu, tuy nhiên Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho biết nhiều địa phương không mặn mà cấp phép những dự án này vì sợ ô nhiễm môi trường.
Do một số vướng mắc liên quan đến dự án TC Tower, kế hoạch nới room của Dệt May Thành Công lên 70% vẫn chưa thể thực hiện. Trong thời gian tới, Công ty sẽ phối hợp với Eland để thực hiện dự án bất động sản.
Phiên giao dịch ngày 26/3 ghi nhận khối ngoại mua ròng kỉ lục 555 tỷ đồng cổ phiếu VGT của Tập đoàn Dệt may Việt Nam. Cổ đông lớn VNTex rất có thể là đơn vị đã thực hiện trao tay cho nhà đầu tư nước ngoài trong phiên này.
Trao đổi với DĐDN, ông Trương Văn Cẩm - Phó chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) nhận định, cơ hội với ngành dệt may Việt khi tham gia vào CPTPP là rất lớn, nhưng “yếu điểm” về nguồn nguyên liếu có thể “kìm chân” doanh nghiệp.
Trong nền thương mại tự do toàn cầu, các nền kinh tế có xu hướng ngày càng chuyên môn hóa, tập trung sản xuất một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực để tăng sức cạnh tranh và tận dụng tối đa nguồn lực của mình.
Các khoản đầu tư mà tập đoàn còn phải thoái vốn đều là các khoản đầu tư tại các doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả, nên khó tìm được nhà đầu tư quan tâm, nếu nhượng bán sẽ khó bảo toàn được vốn Nhà nước.
Việt Nam vẫn đang trong thời kỳ "dân số vàng” nhưng với tốc độ già hoá nhanh như vài năm trở lại đây, "cánh cửa" trở thành quốc gia giàu có đang dần khép lại.