Tuần mới từ 15/1 đến 19/1 có tới 5 doanh nghiệp đưa hơn 100 triệu cổ phiếu chào sàn UPCoM, HNX. Đặc biệt, cổ phiếu SGR của Địa ốc Sài Gòn chuyển “nhà” sang HOSE.
Dệt may Thành Công năm 2017 đạt lãi ròng hơn 8,7 triệu USD và vượt 11% kế hoạch năm. Vào tháng 3/2018 tới đây, công ty sẽ thực hiện chi trả cổ tức bằng tiền tỷ lệ 5%.
Giá cổ phiếu tăng trở lại sau quãng thời gian dài giảm trong năm 2017, EVE quyết định không mua hết số cổ phiếu quỹ đăng ký do lo ngại ảnh hưởng bất lợi đến công ty.
Sự phát triển của xuất khẩu dệt may trong suốt 20 năm qua đều gắn liền với hội nhập kinh tế quốc tế và tăng trưởng xuất khẩu nhờ vào việc khai thác các FTA là một trong những đòn bẩy để phát triển.
Năm 2017, xuất khẩu dệt may đã đạt tăng trưởng 2 con số và cán đích đích với 31 tỷ USD. Năm 2018 dự báo sẽ là năm thuận lợi, toàn ngành đặt mục tiêu xuất khẩu 33,5 tỷ USD.
Năm 2018 sẽ là năm ngành dệt may có nhiều triển vọng, với mức tăng trưởng có thể vẫn duy trì ở hai con số, Ông Phạm Xuân Hồng, Chủ tịch Hội Dệt may thêu đan TP.HCM (AGTEK) nhận định.
Lũy kế 11 tháng, TNG đạt hơn 2.266 tỷ đồng doanh thu thuần và 107 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, vượt chỉ tiêu doanh thu cả năm và thực hiện được 93% kế hoạch lợi nhuận.
Năm 2017, Bình Dương được đánh giá cao về ngành xuất - nhập khẩu. Với kim ngạch xuất khẩu ước đạt 28,533 tỷ USD, nhập khẩu ước đạt 23,819 tỷ USD tạo nên cán cân xuất siêu đạt trên 4,7 tỷ USD.
Năm 2017 dù có nhiều tác động bất lợi từ thị trường, nhưng hoạt động XK dệt may vẫn khả quan với kim ngạch dự báo đạt mục tiêu 31 tỷ USD. Năm 2018, dự báo XK của ngành dệt may sẽ tiếp tục khả quan.
Việc tiến hành đa dạng các sản phẩm sợi có thể đem về doanh thu khả quan hơn cho Sợi Thế Kỷ trong năm tới. Tuy nhiên, giá thành chi phí đầu vào còn chịu nhiều biến động từ giá dầu thô vẫn là một thách thức đối với công ty này.
Tổng thư kí Hiệp hội Dệt may Việt Nam Trương Văn Cẩm cho biết, nếu như tháng 12 vẫn giữ mức xuất khẩu như tháng 10 - 11 thì cả năm nay ngành dệt may có thể xuất khẩu 31 tỷ USD, tăng 1 tỷ USD so với mục tiêu đầu năm.
Mười năm trước đây, hãng tin Reuters (15/3/2004) viết về ông Khải Silk: “Hoàng Khải - một nhãn hiệu hàng đầu về lụa tơ tằm Việt Nam đã chuyển sang một phong cách kinh doanh cao cấp riêng và đã thành công nhờ không tuân theo những quy ước thông thường”.
Dù cho ngành dệt may và giày da của Hoa Kỳ đang tăng trưởng âm thì hàng của Việt Nam vào Hoa Kỳ vẫn tăng cao. Các nhà bán lẻ của Hoa Kỳ nhìn nhận hàng dệt may hay giày da của Việt Nam vẫn có lợi thế cạnh tranh và tăng trưởng tốt trên thị trường Hoa Kỳ dù có TPP hay không.
Việt Nam vẫn đang trong thời kỳ "dân số vàng” nhưng với tốc độ già hoá nhanh như vài năm trở lại đây, "cánh cửa" trở thành quốc gia giàu có đang dần khép lại.