Bộ Công thương vừa báo cáo Thủ tướng Chính phủ về ảnh hưởng của cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung tới Việt Nam, trong đó đáng lưu ý là nguy cơ da giày, dệt may, đồ gỗ… của Trung Quốc tràn vào nước ta.
Đơn hàng dồi dào đến hết năm, doanh nghiệp dệt may phải cho công nhân làm thêm ca, tăng giờ để kịp đáp ứng nhu cầu của khách hàng nhưng lợi nhuận đem về lại chưa tương xứng
Khi Trảng Bàng 5 hoạt động chính thức, tổng công suất của Sợi Thế Kỷ sẽ tăng 5% lên 63.300 tấn sợi/năm. Điều này có thể cải thiện biên lợi nhuận công ty trong tương lai và vượt 5-10% kế hoạch lợi nhuận đã đặt ra trước đó.
Tổng vụ Nhập khẩu (Bộ Kinh tế Thổ Nhĩ Kỳ) chính thức áp thuế chống lẩn tránh thuế với nguyên liệu sợi bán thành phẩm (POY) xuất khẩu từ Việt Nam, do nghi ngờ lượng xuất khẩu tăng đột biến.
ĐHCĐ thường niên năm 2018 của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex), công ty ước lãi trước thuế 6 tháng đầu năm tăng hơn 14%. Đáng chú ý, việc thoái vốn Nhà nước bỏ ngỏ trong năm nay.
Đến hết quý I/2018, Chứng khoán Thành Công vẫn còn lỗ lũy kế trên 35 tỷ đồng. Cổ đông lớn nhất là Dệt may Thành Công (TCM) chuyển nhượng toàn bộ phần vốn cho doanh nghiệp khác.
Những hiệp định thương mại đa phương gần đây đang kéo theo sự dịch chuyển đầu tư các dự án dệt may vào Việt Nam khi Việt Nam đang là một trong những điểm đến hàng đầu trên thế giới cho những ai quan tâm đến ngành công nghiệp dệt may.
Tập đoàn Dệt may (Vinatex) đặt kế hoạch lãi trước thuế hợp nhất tăng 5% bên cạnh duyệt chi cổ tức năm 2017 tỷ lệ 5%. Năm 2018, cổ tức sẽ tăng lên thành 6%.
Với tổng số vốn đầu tư 50 triệu USD, sau khi hoàn thành, Nhà máy kéo sợi len lông cừu Đà Lạt có công suất khoảng 4.000 tấn sợi/năm, trong đó 50% được xuất khẩu.
Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, hiện nhiều doanh nghiệp đã ký được đơn hàng đến hết quý III/2018 và tiếp tục duy trì mức tăng trưởng khá tại các thị trường truyền thống.
Để sản phẩm dệt may Việt Nam tiếp tục thâm nhập vào thị trường này, doanh nghiệp Việt Nam cần thực hiện nhiều giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu cũng như xu hướng của cư dân Australia.
Tính chung 4 tháng đầu năm, kim ngạch nhập khẩu mặt hàng nguyên phụ liệu dệt may, da giày từ Trung Quốc đạt 645 triệu USD. Tuy nhiên, con số này giảm 2,09% so với cùng kỳ năm trước.
Việt Nam vẫn đang trong thời kỳ "dân số vàng” nhưng với tốc độ già hoá nhanh như vài năm trở lại đây, "cánh cửa" trở thành quốc gia giàu có đang dần khép lại.