Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc trong 2 tháng đầu năm ay đạt 9,3 tỉ USD, giảm 6,2% so với cùng kì năm 2019;chiếm tỉ trọng 24,9% trong tổng nhập khẩu của Việt Nam từ thế giới.
Top 10 mặt hàng Việt Nam nhập khẩu nhiều nhất có tổng trị giá gần 12,59 tỉ USD, chiếm gần 67,7% tổng giá trị hàng nhập khẩu của Việt Nam trong tháng 1.
Vương quốc Anh là điểm đến thứ hai tại Châu Âu cho các nhà xuất khẩu rau quả từ các nước đang phát triển, sau Hà Lan. Anh có tiêu chuẩn cao do sự thống trị của siêu thị.
Ngay cả khi Trung Quốc mở cửa các nhà máy trở lại, tình trạng thiếu nguyên liệu của nhiều ngành hàng ở Đông Nam Á, đặc biệt là ngành may mặc cũng khó hồi phục nhanh.
Theo thông báo của Hội đồng Phát triển ngoại thương Đài Loan (TAITRA), do tình hình dịch bệnh COVID-19, để đảm bảo an toàn cho sức khỏe con người, TAITRA đã tiến hành điều chỉnh thời gian tổ chức một số hội chợ trong 6 tháng đầu năm 2020.
Việt Nam xuất khẩu đi Philippines điện thoại các loại và linh kiện; máy móc, thiết bị , dụng cụ phụ tùng khác; gạo; sắt thép các loại; cà phê; dệt may... Trong đó, Philippines là thị trường đứng đầu về nhập khẩu gạo Việt Nam với thị phần 27%.
Ba Lan hiện là bạn hàng số một của Việt Nam tại Đông Âu, còn nước ta là đối tác thương mại lớn thứ 7 ngoài Liên minh châu Âu (EU) của Ba Lan. Kim ngạch trao đổi hàng hóa những năm qua tăng khá nhanh và chủ yếu Việt Nam xuất siêu.
Liên bang Nga chiếm hơn 90% trong tổng kim ngạch thương mại giữa Việt Nam và Liên minh kinh tế Á - Âu. Kim ngạch thương mại hai chiều năm 2018 đạt 4,57 tỉ USD, tăng gần 29% so với năm trước.
Hiệp định về Thương mại và Hợp tác Kinh tế giữa Việt Nam và Cuba được kí kết với mong muốn củng cố và phát triển quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước.
Hiệp định Thương mại giữa Việt Nam và Mỹ được kí kết với mong muốn thiết lập, phát triển quan hệ kinh tế thương mại bình đẳng và cùng có lợi, trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của nhau.