"Với mỗi tấm hình về các gia đình phải rời bỏ nhà cửa, những người dân dũng cảm chiến đấu vì cuộc sống, chúng ta càng cảm thấy trân quý những mục tiêu hòa bình trên khắp thế giới", CEO Tim Cook chia sẻ.
Mục tiêu của phương Tây là bắt nền kinh tế Nga đi lùi khi Tổng thống Vladimir Putin còn cho quân tiến đánh Ukraine. Cựu Tổng thống Nga Medvedev cảnh báo chiến tranh kinh tế có thể biến thành chiến tranh thật.
Giới phân tích cho hay, việc Trung Quốc chú trọng vào tự sản xuất lương thực, thực phẩm đã giúp giảm thiểu tác động của xung đột Nga - Ukraine đối với nguồn cung lương thực tại nước này.
Washington đang cân nhắc để các biện pháp trừng phạt gây sức ép tối đa với Nga nhưng gây tác động tối thiểu tới thị trường toàn cầu và với đời sống người dân Mỹ.
Lần đầu tiên chính phủ Nga thừa nhận nền kinh tế bị thiệt hại nặng nề vì các đòn trừng phạt của Phương Tây. Nhiều giải pháp đã được đưa ra nhằm ổn định tình hình tạm thời.
Chứng chỉ lưu ký cổ phiếu ngân hàng lớn nhất nước Nga là Sberbank đã mất gần như toàn bộ giá trị sau khi Tổng thống Vladimir Putin châm ngòi cho cuộc xung đột với Ukraine và khiến cho Phương Tây áp hàng loạt lệnh trừng phạt lên Nga.
Mối quan hệ hợp tác khăng khít giữa các thành viên OPEC+, đặc biệt là trong thời đại dịch, đang đối mặt với nguy cơ đổ vỡ sau khi Nga mang quân tấn công Ukraine.
Gần một nửa số tàu container của thế giới sẽ không còn đến và đi từ Nga, làm rối loạn dòng chảy thương mại của mọi loại mặt hàng, từ thực phẩm, kim loại đến quần áo và hàng điện tử.
Một vài người mua từ châu Âu, các hãng vận tải, ngân hàng và bảo hiểm đã ngày càng đề phòng hơn khi làm việc với Nga trong bối cảnh cuộc chiến tại Ukraine tăng nhiệt những ngày gần đây.
Tổng thống Joe Biden đang bị các nhà lập pháp ở cả hai đảng Dân chủ và Cộng hòa gây áp lực, đòi cắt đứt nhập khẩu dầu khí Nga vào Mỹ để gia tăng phí tổn lên Moscow.
Nhiều ngân hàng thông báo vượt chỉ tiêu kế hoạch lợi nhuận đã được cổ đông giao. Trong đó, một số nhà băng ước tính tăng trưởng lợi nhuận cả năm 2024 sẽ ở mức hai con số.