Hãng sản xuất xe điện Nio của Trung Quốc ngày 7/10 đã ra mắt tại Đức, với hy vọng giá cả cạnh tranh và hệ thống trạm đổi pin đổi mới có thể giúp hãng cạnh tranh với các thương hiệu nội địa có tiếng trên thế giới.
Hà Lan đang sở hữu mỏ khí đốt có trữ lượng lớn nhất châu Âu, đủ để giải nguy cho cuộc khủng hoảng năng lượng. Quốc gia này phải ngừng khai thác do những lo ngại về rung chấn ảnh hưởng tới cuộc sống người dân.
Châu Âu sẽ khó có thể thoát khỏi cuộc khủng hoảng năng lượng chừng nào còn không chịu chấp nhận hiện thực và thay đổi những chính sách đã tạo nên cuộc khủng hoảng ấy.
Các chính phủ châu Âu đang đốt hàng tỷ EUR để làm dịu đi nỗi đau từ giá khí đốt cao. Tuy nhiên, có thể những nỗ lực trên vẫn sẽ không ngăn cản nổi một cuộc suy thoái sâu.
Giám đốc Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cảnh báo rằng các quốc gia châu Âu có thể mất đoàn kết trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng ngày càng trầm trọng.
Do nhu cầu trong nước giảm đi, Bắc Kinh đã bán khí đốt trên thị trường giao ngay với giá cao gần gấp đôi so với khi mua vào, thu về ít nhất 448 triệu USD trong 8 tháng đầu năm.
Bộ trưởng Kinh tế Robert Habeck ngày 20/9 tuyên bố mặc dù Nga cắt nguồn cung khí đốt tới châu Âu, Đức có thể vượt qua mùa Đông mà không gặp mấy khó khăn khi dự trữ khí đốt của nước này đang trên đà đạt mục tiêu 95% công suất vào tháng 11 tới.
Với những cáo buộc về tham nhũng và thiếu dân chủ, Liên minh châu Âu đang xem xét việc đình chỉ khoản tài trợ trị giá 7,5 tỷ USD cho Hungary, tương đương 5% GDP của nước này.
Một cuộc suy thoái của châu Âu có thể giúp Mỹ ghìm cương lạm phát, tránh được suy thoái và cứu hàng triệu việc làm. Tuy nhiên, những chính sách của Washington có thể ngày càng làm rạn nứt quan hệ giữa hai bờ Đại Tây Dương.
Ủy ban châu Âu (EC) đang đề xuất một loạt giải pháp nhằm giúp châu lục già giải quyết cuộc khủng hoảng năng lượng, trong đó, một số thành viên mong muốn áp giá trần với tất cả khí đốt nhập khẩu.
Trong khi nhiều người hàng xóm châu Âu đang hứng chịu lạm phát hai con số, Thụy Sỹ vẫn ung dung với mức tăng giá cả chỉ bằng 1/3 do những sự khác biệt về giỏ hàng hóa, nguồn cung năng lượng, cách thức chi tiêu cũng như chi phí lao động.