Trong tháng 6/2020, Việt Nam xuất khẩu hàng hóa sang Pháp gần 378 triệu USD, đồng thời nhập khẩu 141,5 triệu USD. Nước ta xuất siêu sang Pháp 236,5 triệu USD.
Trong tháng 6, Việt Nam xuất khẩu 247,2 triệu USD hàng hóa sang Australia; đồng thời nhập khẩu 369,4 triệu USD. Qua đó, cán cân thương mại thặng dư 122,2 triệu USD.
Việt Nam xuất khẩu gần 23 triệu USD hàng hóa sang Pakistan trong tháng 6; nhập khẩu hàng hóa trên 6,5 triệu USD. Qua đó, giúp cán cân thương mại thặng dư 16,4 triệu USD.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Myanmar trong tháng 6 gần 71 triệu USD. Hàng rau quả là nhóm hàng chủ yếu nhập khẩu từ nước bạn, đạt 8,7 triệu USD.
Theo báo cáo của Mirae Asset, cán cân thương mại đạt thặng dư 6,5 tỉ USD chủ yếu do nhập khẩu giảm, xuất khẩu tăng nhẹ. Thêm vào đó, khu vực FDI (gồm dầu thô) với 17,6 tỉ USD xuất siêu giúp cán cân thương mại duy trì trạng thái tích cực.
Tháng 6, Việt Nam xuất khẩu sang Chile gần 62 triệu USD; đồng thời nhập khẩu 26 triệu USD hàng hóa từ nước bạn. Qua đó, giúp cán cân thương mại thặng dư 35,8 triệu USD.
Hà Lan là đối tác thương mại lớn thứ hai của EU tại Việt Nam sau Đức. Trong tháng 6/2020, Việt Nam xuất khẩu hàng hóa đạt 598 triệu USD; đồng thời nhập khẩu hơn 55 triệu USD.
Trong tháng 6/2020, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Bangladesh đạt 49,3 triệu USD. Kim ngạch xuất khẩu lớn gấp 10,5 lần so với nhập khẩu.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam, điện thoại các loại và linh kiện là nhóm hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam, chiếm hơn 1/4 tổng kim ngạch xuất khẩu.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.