11 tháng đầu năm, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam ước đạt 673,8 tỷ USD, trong đó xuất khẩu 342,2 tỷ USD và nhập khẩu khoảng 331,6 tỷ USD. Như vậy, cán cân thương mại hàng hóa thặng dư 10,6 tỷ USD sau 11 tháng.
Theo Tổng cục Thống kê, 9 tháng đầu năm kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đạt 282,5 tỷ USD; nhập khẩu khoảng 276 tỷ USD. Như vậy, cán cân thương mại hàng hóa thặng dư 6,5 tỷ USD.
Bộ Công Thương dự báo kim ngạch xuất khẩu năm 2022 dự kiến đạt 368 tỷ USD, nhập khẩu 367 tỷ USD. Cán cân thương mại có thể nghiêng về xuất siêu 1 tỷ USD.
Với ưu đãi từ các FTA cả Việt Nam và Australia cùng tham gia, Bộ Công Thương kỳ vọng thương mại giữa hai nước sẽ đạt mức kỷ lục mới, đầu tư sẽ tăng gấp đôi trong thời gian tới.
Tổng cục Thống kê cho biết cán cân thương mại hàng hóa tháng 4 xuất siêu hơn 1 tỷ USD. Kết quả này góp phần đưa cán cân thương mại 4 tháng đầu năm xuất siêu 2,5 tỷ USD.
Năm 2021, kim ngạch xuất nhập khẩu đạt kỷ lục 668,5 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2020, đưa Việt Nam vào top 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại quốc tế.
Sau khi xuất siêu 1,1 tỷ USD vào tháng 10, cán cân thương mại bất ngờ đảo chiều, chuyển thành nhập siêu 370 USD vào nửa đầu tháng 11. Lũy kế đến hết ngày 15/11, cán cân thương mại thâm hụt 132 triệu USD.
Theo chuyên gia của HSBC, tỷ giá USD được dự báo sẽ giảm từ 22.750 VND/USD vào cuối quý III xuống 22.525 VND/USD vào cuối năm 2021 và đảo chiều về mức 23.000 VND/USD vào năm 2022.
Ông Ngô Đăng Khoa cho rằng tỷ giá USD/VND sẽ có nhiều biến động trong 6 tháng cuối năm thay vì xu hướng bình ổn như đã từng trải qua trong 6 tháng cùng kỳ 2020.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.