Phần đông các nhà lập pháp tại Mỹ đều cho rằng ứng dụng TikTok nên bị cấm tại quốc gia này bởi họ không đánh giá cao các nỗ lực chứng minh của nền tảng thuộc ByteDance, một công ty Trung Quốc.
Trong lúc Mỹ “đau đầu” tìm cách giải quyết vấn đề của TikTok, một ứng dụng khác của ByteDance, công ty mẹ TikTok, bất ngờ được đón nhận mạnh mẽ tại thị trường này.
Trước phiên điều trần của CEO TikTok trước Quốc hội Mỹ vào cuối tháng 3, ứng dụng này đã bị Bộ Tư pháp Mỹ và FBI mở rộng điều tra, cũng như bị các nhà đầu tư mạo hiểm cùng nhà lập pháp hợp lực chống lại.
Anh và New Zealand đã trở thành những quốc gia tiếp theo cấm cài đặt ứng dụng TikTok trên các thiết bị có liên quan tới chính phủ, qua đó tiếp tục gây áp lực lên ứng dụng thuộc sở hữu của công ty Trung Quốc, ByteDance, chủ sở hữu hiện tại của TikTok.
Một công ty đầu tư dưới quyền kiểm soát của hoàng gia Sheikh Tahnoon bin Zayed Al Nahyan thuộc Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất đã định giá công ty mẹ TikTok ở mức 220 tỷ USD.
Chính phủ nhiều quốc gia bày tỏ quan ngại rằng TikTok, ứng dụng thuộc sở hữu của công ty Trung Quốc ByteDance, có thể để lộ nhiều dữ liệu của người dùng.
Việc sở hữu siêu ứng dụng WeChat với hơn 1 tỷ người dùng hoạt động mỗi tháng đang tạo ra nền tảng để gã khổng lồ Tencent phát triển mảng video ngắn, một lĩnh vực vốn đang được thống trị bởi ứng dụng TikTok của ByteDance.
Các chuyên gia cho rằng năm 2023 sẽ là dấu mốc quan trọng với ByteDance, kỳ lân lớn nhất Trung Quốc và cũng là công ty mẹ của ứng dụng TikTok, khi công ty có nhiều vấn đề lớn cần xử lý.
Theo các nguồn tin, do bối cảnh kinh tế vĩ mô toàn cầu đang xấu đi, TikTok đã hạ dự báo doanh thu từ quảng cáo cho cả năm 2022 từ ít nhất 12 tỷ USD xuống còn 10 tỷ USD.
Vấn đề dữ liệu người dùng TikTok từ lâu đã trở thành mối quan tâm của chính phủ các quốc gia khác ngoài Trung Quốc, qua đó khiến ứng dụng nổi tiếng này luôn trở thành tâm điểm tại nhiều cuộc thảo luận.
ByteDance, kỳ lân giá trị nhất thế giới, đồng thời cũng là công ty mẹ TikTok, đã chứng kiến doanh thu tăng nhanh trong những năm qua, song vẫn chịu cảnh thua lỗ do đã tăng các khoản chi.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.