VN-Index ghi nhận đà hồi phục lên ngưỡng kháng cự 1.240 điểm vào phiên 26/11 và có diễn biến kiểm định lại động lực quanh khu vực này trong những phiên cuối tháng 11. Các nhóm ngành nổi bật với sự hồi phục khả quan gồm bảo hiểm và bán lẻ. Nhà phân tích Stockmap gợi ý watchlist tuần đầu tháng 12 dành cho nhà đầu tư, bao gồm các mã cổ phiếu tiềm năng thuộc nhóm bán lẻ và chứng khoán.
Danh mục ủy thác đầu tư của 3 công ty quản lý quỹ thuộc Prudential, Manulife, Dai-ichi Life Việt Nam đạt hơn 310.000 tỷ đồng (tương đương 12,8 tỷ USD) tại cuối 2023, tăng 19% sau 1 năm.
Trong 6 tháng đầu năm, Tập đoàn đã thực hiện được 52% kế hoạch kinh doanh cả năm với 866 tỷ đồng lãi trước thuế. Trong giai đoạn 2021 - 2030, tăng trưởng lợi nhuận bình quân mục tiêu đạt 6 - 7% và hướng đến con số 3.000 - 3.200 tỷ vào 2030.
Danh mục cổ phiếu niêm yết của Tập đoàn Bảo Việt gồm các mã như VNM, CTG, VNR,... có mức giảm giá nhẹ khoảng 7% trong quý I trong khi đó các cổ phiếu chưa niêm yết dự kiến giảm giá một nửa.
Theo các chuyên gia của TPS, doanh thu lãi thuần từ hoạt động bảo hiểm nhân thọ của Bảo Việt tăng chậm lại so với cùng kỳ khi và mảng phi nhân thọ đạt mức tăng trưởng 7% nhờ phục hồi sau đại dịch.
Danh mục chứng khoán kinh doanh của đơn vị này có giá gốc vào cuối tháng 6 là 2.954 tỷ đồng, tăng 3,94% so với cuối năm 2021 bao gồm nhiều mã như VNM, MBB, CTG, POW, VNR, TCB,...
Trong khi mảng kinh doanh bảo hiểm tiếp tục ghi nhận tăng trưởng tích cực thì mảng chứng khoán của Tập đoàn lại sa sút. Lợi nhuận 6 tháng đầu năm giảm 15% so với cùng kỳ.
Công ty chứng khoán cho rằng mặt bằng lãi suất cao giúp cải thiện hiệu quả đầu tư của các doanh nghiệp bảo hiểm. Bất chấp kế hoạch thận trọng giảm 20% lợi nhuận, Agriseco dự báo Bảo Việt lãi khoảng 2.000 tỷ đồng trong năm 2022.
Nhờ việc không ngừng nâng cấp hạ tầng và đổi mới trong chiến lược thu hút đầu tư, Nghệ An đã trở thành một trong những "thỏi nam châm" thu hút vốn FDI của cả nước.