Những loại bia có hương vị trái cây, socola,... có xuất xứ từ Việt Nam đang nhận được nhiều sự quan tâm của người tiêu dùng tại một số quốc gia châu Á như Nhật Bản và Singapore.
Việt Nam là quốc gia tiêu thụ bia nhiều nhất trong số các quốc gia Đông Nam Á và trong thị trường tiềm năng này, Tiger đã tìm được chỗ đứng của riêng mình với chiến lược marketing rầm rộ.
Anheuser-Busch InBev, đơn vị sở hữu nhãn hiệu Budweiser (nhà tài trợ chính cho World Cup 2022), có thể chứng kiến doanh thu bị ảnh hưởng khi chủ nhà Qatar đưa ra lệnh cấm bán rượu bia tại các sân vận động vào phút cuối.
ThaiBev, nhà sản xuất đồ uống lớn nhất Thái Lan đã đặt ra mục tiêu quay trở lại ngôi vương trên thị trường bia Đông Nam Á nhờ Sabeco, đơn vị đang chiếm khoảng 40% thị trường bia Việt Nam.
Tính trung bình, chi phí cho nửa lít bia tại hai thành phố lớn tại Việt Nam là Hà Nội và TP HCM chỉ cao hơn 4 thành phố khác trong bảng xếp hạng toàn cầu.
Tính riêng tại châu Á, doanh số bán bia Heineken trong quý giảm hơn 37% vì đại dịch gây gián đoạn tới các thị trường quan trọng như Việt Nam, Malaysia, Indonesia và Campuchia.
Một công ty đã cho ra đời nhãn hiệu bia mang tên Hoàng Sa Special và Trường Sa Special. Được biết đây là bia được làm thủ công, áp dụng công nghệ và nguyên liệu sản xuất từ Đức.
Sau sáp nhập toàn bộ nhân viên của Bia SAB sẽ trở thành nhân viên Anheuser-Busch InBev Việt Nam, với cùng vị trí làm việc, quyền và lợi ích hợp pháp của nhân viên không thay đổi.
Các khách sạn 5 sao thường vứt khá nhiều mẩu bánh mì, và một công ty sản xuất bia thủ công ở Singapore muốn dùng chính những mẩu bánh mì ấy để sản xuất bia dành riêng cho từng khách sạn.
Chủ thương hiệu bia Corona Extra không hề thay đổi nội dung và hình thức quảng cáo mặc dù tên của họ trùng với loại virus đang gieo rắc kinh hoàng khắp thế giới.
Theo dự báo của cơ quan chức năng Tết năm 2019 nhu cầu tiêu thụ các mặt hàng bia, nước giải khát trên địa bàn thành phố giảm 1,1 triệu lít bia so với Tết 2018.
Những giao dịch của FINSTA, Sông Đà 19 và May Thanh Trì cho thấy biểu hiện của nhóm tổ chức mua cổ phần của doanh nghiệp trên sàn có quy mô nhỏ, kinh doanh thua lỗ triền miên.