Bộ Công Thương cho rằng trong bối cảnh nền kinh tế đang khó khăn, việc tạm dừng việc ban hành Thông tư quy định về hàng hóa sản xuất tại Việt Nam nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, tránh phát sinh chi phí.
Kể từ hôm nay, 26/6, Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV) chính thức triển khai giao dịch các hợp đồng quyền chọn hàng hóa trên phạm vi toàn quốc. Đây là sự kiện quan trọng, đánh dấu sự phát triển của thị trường giao dịch hàng hóa tại Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế.
Trong bối cảnh dịch cúm gia cầm H5N1 bùng phát ở Campuchia, các chuyên gia khuyến cáo người dân tiêu thụ trứng và sản phẩm gia cầm có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, đảm bảo an toàn dịch bệnh.
Tổng cục Hải quan cho biết 11 tháng đầu năm, trao đổi thương mại hàng hóa của Việt Nam với châu Á đạt 437,8 tỷ USD, tăng 12% so với cùng kỳ năm 2021, tiếp tục chiếm tỷ trọng cao nhất với 65% trong tổng trị giá xuất nhập khẩu của cả nước.
Bộ Tài chính Ấn Độ ban hành qui định về kiểm soát xuất xứ hàng hóa được hưởng thuế xuất ưu đãi theo các hiệp định thương mại mà Ấn Độ kí kết, có hiệu lực từ ngày 21/9/2020.
Bộ Công Thương đề nghị Bộ Tài chính hướng dẫn doanh nghiệp về chứng từ chứng nhận xuất xứ (C/O) cho hàng hóa nhập khẩu từ EU về Việt Nam để hưởng thuế quan ưu đãi theo Hiệp định EVFTA.
Theo đại diện Bộ Công Thương, hàm lượng giá trị gia tăng tối thiểu trong sản phẩm là 30% thì được coi là hàng hóa "Sản xuất tại Việt Nam". Con số này được xác định dựa trên qui định về qui tắc xuất xứ khi xuất khẩu các mặt hàng.
Trước tình hình trên, Thứ trưởng Hà Công Tuấn yêu cầu phải đảm bảo minh bạch xuất xứ hàng hóa. Đây là việc không chỉ đáp ứng yêu cầu với Hoa Kỳ mà với tất cả các thị trường khác mà Việt Nam có quan hệ thương mại.
Ông Âu Anh Tuấn, quyền Cục trưởng Giám sát quản lí về Hải quan, cho rằng không loại trừ khả năng hàng hóa một số nước giả mạo xuất xứ Việt Nam để xuất sang các đối tác FTA.
Chuyện hàng hóa các nước, đặc biệt là Trung Quốc lẩn tránh xuất xứ để hưởng ưu đãi của VN khi xuất sang các thị trường khác đã được cảnh báo từ lâu. Nhưng chỉ đến khi Mỹ áp mức thuế “khủng”, lên tới 450% với thép, chúng ta mới thực sự giật mình.
Về việc gian lận xuất xứ hàng hóa, Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh cho rằng: Việc cần làm hiện nay chính là làm rõ cấp giấy chứng nhận xuất xứ cho hàng hóa dựa trên nền tảng pháp lí nào, cũng như những hướng dẫn, tiêu chí để đảm bảo cấp C/0 đúng xuất xứ theo quy định quốc tế và quy định của Việt Nam.
Những trường hợp doanh nghiệp sản xuất hàng ở Việt Nam nhưng ghi xuất xứ Trung Quốc, hay nhập khẩu hạt điều từ Campuchia về rang nhưng ghi xuất xứ Việt Nam là các ví dụ cho thấy quy tắc xuất xứ rất linh hoạt và có độ tùy biến cao.
Theo ông Võ Trường Sơn, Tổng Giám đốc Hoàng Anh Gia Lai, việc mượn xuất xứ hàng hóa là rủi ro tiềm tàng đối với nền kinh tế và sẽ gây thiệt hại cho các doanh nghiệp, những người sản xuất.
Cục Xuất Nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết trách nhiệm chứng nhận nguồn gốc của hàng hóa sẽ chuyển từ các cơ quan chuyên trách sang doanh nghiệp (hoặc nhà nhập khẩu).
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.