Việt Nam là thị trường cung cấp đồ nội thất bằng gỗ có tốc độ tăng trưởng cao nhất so với các thị trường cung cấp chính cho Canada trong những tháng đầu năm 2019, đặc biệt với CPTPP triển vọng tăng trưởng còn dự báo tiếp tục tăng cao.
Trong vòng 4 tuần kể từ ngày khởi xướng, các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu sợi gỗ dán có liên quan của Việt Nam có thể gửi ý kiến bình luận về phạm vi sản phẩm bị điều tra.
Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam đã đạt 9,45 tỉ USD trong 11 tháng đầu năm, chỉ còn một tháng nữa là kết thúc năm 2019 nhưng tốc độ tăng trưởng vẫn rất mạnh.
Trên tờ khai, công ty khai mặt hàng xuất khẩu là ván lạng từ gỗ cây cao su, có thuế xuất khẩu 10% nhưng Hải quan TP HCM xác định lô hàng là gỗ cao su xẻ có thuế suất xuất khẩu 25%.
Kết thúc 9 tháng đầu năm 2019, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tăng trưởng khả quan. Tuy nhiên rủi ro về nguy cơ Trung Quốc "mượn" nguồn gốc xuất xứ Việt Nam để xuất khẩu sang Mỹ vẫn khiến ngành hàng quan ngại.
Tỉ trọng nhập khẩu gỗ dán từ Trung Quốc chiếm đến 84,3%. Trong khi xuất khẩu mặt hàng này sang Mỹ cũng liên tục tăng mạnh trong thời gian gần đây làm dấy lên nghi vấn gian lận xuất xứ đối với mặt hàng này của Việt Nam.
Tổng giá trị xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ 6 tháng đầu năm đạt 4,8 tỉ USD, tăng 16,6% so với cùng kì năm 2018. Trong 3 thị trường xuất khẩu lớn nhất, tỉ trọng tại Trung Quốc tiếp tục giảm.
Các doanh nghiệp ngành gỗ VN được cảnh báo không tiếp tay cho hành vi lẩn tránh thuế của doanh nghiệp nước ngoài, nhất là khi các hiệp định thương mại tự do sắp có hiệu lực trong năm 2019 giúp sản phẩm gỗ xuất xứ VN có lợi thế cạnh tranh.
Ông Huỳnh Văn Hạnh, GĐ Cty CP Thủ công mỹ nghệ gỗ liên minh, kiêm Phó Chủ tịch Hội Mỹ nghệ và Chế biến gỗ TP.HCM (HAWA) xúc động khi nhớ về hành trình dài gian truân của ngành gỗ Việt Nam.