7 tháng đầu năm, sản lượng gỗ khai thác đạt hơn 8,98 triệu m3, tăng 1,7% nhưng do gặp khó khăn vì COVID-19 làm giảm các đơn hàng từ thị trường nước ngoài nên nhu cầu thu mua gỗ nguyên liệu của các nhà máy chế biến gỗ cũng giảm.
Hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu đều trông đợi vào tình hình khả quan ở một số thị trường xuất khẩu truyền thống trong 6 tháng cuối năm để tái khởi động sản xuất các đơn hàng đã kí trước khi có dịch COVID-19.
Hiệp định VPA/FLEGT có hiệu lực từ ngày 1/6/2019. Hiện nay, phía Việt Nam đang ráo riết chuẩn bị nội luật hóa các qui định để có thể nhanh chóng cấp giấy phép FLEGT, mở đường để gỗ Việt “rộng cửa” vào EU và các thị trường uy tín khác.
Mặc dù ngành gỗ vẫn đang đối mặt với nhiều thách thức do diễn biến dịch bệnh trên thế giới, đặc biệt tại các thị trường xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ chính nhưng kim ngạch xuất khẩu trong tháng 6 vẫn tăng trưởng mạnh so với cùng kì năm 2019.
Theo Bộ Công Thương dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp nhưng nhập khẩu đồ nội thất bằng gỗ của Canada từ Việt Nam vẫn tăng, cho thấy các sản phẩm của Việt Nam đã đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ tại thị trường này.
Hoạt động giao thương của một số lĩnh vực như ngành lâm sản vẫn phát triển trong bối cảnh đại dịch COVID-19 tác động tiêu cực chuỗi cung ứng nhiều ngành công nghiệp trên thế giới.
Các doanh nghiệp kì vọng tình hình dịch bệnh tại các thị trường xuất khẩu truyền thống sẽ được kiểm soát tốt. Thêm vào đó, các hiệp định thương mại được triển khai thực thi hiệu quả sẽ thu hút nhiều đơn hàng xuất khẩu gỗ hơn.
Mặc dù đạt mức tăng trưởng tốt tại các thị trường xuất khẩu lớn như Mỹ, Hàn Quốc nhưng việc tăng nhanh trong thời gian ngắn cũng là nguyên nhân khiến gỗ dán đối mặt với nhiều rủi ro về phòng vệ thương mại.
Tổng cục Lâm nghiệp đã tính toán, xây dựng kịch bản xuất khẩu gỗ và lâm sản năm 2020 ước đạt khoảng 11,75 tỉ USD nhưng sẽ tiếp tục theo dõi, năm bắt và xử lí những khó khăn, vướng mắc để hướng tới mục tiêu xuất khẩu 12,5 tỉ USD.
Mặc dù trong tháng 5 tình hình xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ sụt giảm mạnh ở các thị trường nhưng tính chung 5 tháng đầu năm, các thị trường chính vẫn ghi nhận sự tăng trưởng so với cùng kì năm trước.
Từ tháng 5 các thị trường tiêu thụ chính của gỗ Việt Nam như Mỹ, EU, Đức, Tây Ban Nha... dần trở lại hoạt động bình thường khi dịch COVID-19 được kiểm soát.
Trong đó xuất khẩu sản phẩm gỗ ước đạt 500 triệu USD, giảm 20,5% so với tháng 5/2019 nhưng tính chung trong 5 tháng đầu năm 2020, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ ước đạt 4 tỉ USD, tăng nhẹ so với cùng kì năm trước.
Bức tranh về tác động của đại dịch COVID-19 đối với ngành xuất khẩu gỗ không mấy tích cực và chủ yếu là màu xám khi đứng trước tình cảnh thiếu hụt đơn hàng nghiêm trọng. Đâu sẽ là giải pháp giúp ngành hàng vực dậy sau "cơn bạo bệnh"?
Năm 2024 đánh dấu hàng loạt dự án có chuyển biến tích cực như việc: Đưa vào vận hành metro số 1 TP HCM, đường sắt trên cao Nhổn - Ga Hà Nội hay chính thức thông qua chủ trương đầu tư Dự án Đường sắt cao tốc Bắc - Nam.