Trong tháng 8/2020 trị giá nhập khẩu từ Việt Nam tăng gần 45% so với tháng 8/2019. Trong đó, nhập khẩu nhiều nhất là mặt hàng đồ nội thất phòng khách, phòng ăn và ghế khung gỗ.
Tưởng chừng các ngành hàng xuất khẩu như mặt hàng gỗ của Việt Nam sẽ chịu tác động nặng nề do dịch COVID-19 hoành hành tại các thị trường tiêu thụ. Tuy nhiên, thực tế các doanh nghiệp vẫn xoay sở tốt, thậm chí là tăng trưởng ấn tượng như đã được "miễn dịch".
Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ sang Mỹ 8 tháng đầu năm 2020 đạt trên 4,19 tỉ USD, tăng 27,4% so với cùng kì năm 2019. Tỉ trọng xuất khẩu sang Mỹ chiếm hơn 55% tổng trị giá xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam sang các nước.
Việt Nam là thị trường cung cấp đồ nội thất bằng gỗ lớn thứ 6 cho Nga và nhập khẩu đồ nội thất bằng gỗ từ Việt Nam trong 7 tháng đầu năm đạt 2.100 tấn, trị giá 7,3 triệu USD, tăng cả lượng và giá trị so với cùng kì năm ngoái.
Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ 9 tháng đầu năm 2020 đạt 8,48 tỉ USD. Các thị trường chính như Mỹ, Trung Quốc, Canada, Thái Lan đều tăng trưởng 2 con số bất chấp dịch COVID-19 diễn biến phức tạp.
Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu suy giảm mạnh trước tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19, nhưng xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ vẫn khởi sắc, đáng chú ý, tình hình đơn hàng của doanh nghiệp đang có nhiều tín hiệu khả quan.
Tháng 8/2020 là tháng thứ 3 liên tiếp trị giá xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tăng so với tháng trước đó và so với cùng kì năm 2019. Và tăng ở hầu hết các thị trường lớn như Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Canada và Australia.
Bên cạnh tác động của dịch bệnh COVID-19, ngành gỗ và xuất khẩu gỗ cũng đã chịu ảnh hưởng của các vụ việc cạnh tranh thương mại trong những tháng đầu năm nay.
2 nhà máy gồm nhà máy cưa xẻ, sấy gỗ thành phẩm, sản xuất, xuất khẩu Plywood với công suất trên 56.000 tấn gỗ xẻ/năm, gần 190.000 tấn gỗ dán công nghiệp/năm và nhà máy sản xuất viên nén gỗ xuất khẩu với công suất 150.000 tấn/năm.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 được kiểm soát và nhu cầu tiêu thụ đồ nội thất tại nhiều thị trường thường tăng vào dịp cuối năm, Cục Xuất nhập khẩu dự báo xuất khẩu mặt hàng này sẽ cải thiện khi đáp ứng cho thị trường nhà mới hoàn thiện và sản phẩm nội thất cũ được thay thế đón chào năm mới.
Trong khi đó, tỉ trọng nhập khẩu đồ nội thất bằng gỗ của Canada từ hai thị trường lớn nhất là Trung Quốc và Mỹ đều giảm trong nửa đầu năm 2020 thì tỉ trọng nhập khẩu từ Việt Nam tăng thêm 3,3 điểm phần trăm so với cùng kì năm 2019.
Ảnh hưởng từ dịch COVID-19 khiến việc nhập khẩu đồ nội thất gỗ của Nhật Bản từ thị trường lớn nhất là Trung Quốc sụt giảm cả lượng và giá trị, nhưng thị trường thứ hai là Việt Nam vẫn tăng trưởng trong nửa đầu năm nay.
Năm 2024 đánh dấu hàng loạt dự án có chuyển biến tích cực như việc: Đưa vào vận hành metro số 1 TP HCM, đường sắt trên cao Nhổn - Ga Hà Nội hay chính thức thông qua chủ trương đầu tư Dự án Đường sắt cao tốc Bắc - Nam.